Thực hiện đúng các quy định cho vay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế tăng cường cho vay đối với hộ mới thoát nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh lào cai (Trang 101)

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Giải pháp tăng cường cho vay đối với hộ mới thoát nghèo tại Ngân

4.2.3. Thực hiện đúng các quy định cho vay

Đồng thời tăng thêm dư nợ tín dụng cho người mới thoát nghèo, mở rộng đối tượng được tiếp cận với nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách Xã hội Lào Cai. Khi đó, cần phải sửa đổi và bổ sung các điều kiện và phương thức tiếp cận vốn tín dụng chính sách trong các chương trình giảm nghèo bền vững trong thời gian tới. Về đối tượng vay vốn, cần phải rà soát lại các đối tượng để tập trung nguồn lực, tạo bước đột phá tiếp tục hỗ trợ thiết thực các đối tượng hộ mới thốt nghèo có phương án sản xuất kinh doanh phù hợp, có tính khả thi và hiệu quả, từ đó nâng cao hiệu quả của hoạt động cấp tín dụng đối với hộ mới thoát nghèo tại Lào Cai, làm cơ sở để tiếp tục phát triển chính sách này… Mở rộng các chính sách hỗ trợ đối với hộ mới thốt nghèo, để họ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

khơng rơi xuống ngưỡng nghèo đói và cũng là động lực để các hộ nghèo vươn lên thốt nghèo. Khi đó, cần hồn thiện khung pháp lý tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp tín dụng ưu đãi đối với họ.

4.2.4. Lập kế hoạch công bố cơng khai về số hộ mới thốt nghèo được tiếp cận vốn theo thời gian phù hợp

Ngân hàng CSXH Lào Cai cần xây dựng kế hoạch, lộ trình để cơng khai số hộ thốt nghèo đã tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính sách của mình. Qua đó, xã hội, người dân có thể biết và giám sát quá trình hoạt động của ngân hàng xem mức cho vay như vậy là hợp lý chưa, hoạt động có hiệu quả hay khơng, có đạt được mục tiêu đề ra hay khơng. Mặt khác, các hộ thốt nghèo khác qua đó có thể thấy những lợi thế của việc vay vốn của các hộ đã cải thiện đời sống nhờ nguồn vốn vay này, từ đó có động lực mạnh dạn vay vốn sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó thấy được những bất cập của các hộ vay có nợ xấu và nợ quá hạn để từ đó hạn chế tối đa phát sinh trường hợp này.

4.2.5. Hướng dẫn hộ mới thoát nghèo được tiếp cận vốn sử dụng tiền vay đúng mục đích, hiệu quả đúng mục đích, hiệu quả

Do từ năm 2015, các hộ mới thoát nghèo mới được vay vốn ưu đãi tại ngân hàng CSXH Lào Cai nên ngân hàng CSXH Lào Cai cần phối hợp với các ban ngành đưa ra các văn bản triển khai chương trình tín dụng chính sách đối với hộ mới thoát nghèo. Đồng thời tổ chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến cấp ủy, chính quyền các địa phương và mỗi người dân, đồng thời tập huấn cho các đơn vị nhận ủy thác là các tổ tiết kiệm vay vốn tại các xã, thị trấn và tập trung chỉ đạo việc đẩy nhanh tiến độ giải ngân cho các hộ kịp thời, đúng đối tượng. Thông qua tổ tiết kiệm vay vốn của các đơn vị nhận ủy thác tại cơ sở, người dân được tiếp cận nguồn vốn đầu tư kịp thời để phát triển chăn nuôi, trồng rừng, sản xuất, kinh doanh.

Theo Quyết định số 28/2015/QĐ- TTg về Tín dụng đối với hộ mới thốt nghèo, hộ mới thoát nghèo là hộ đã từng là hộ nghèo, hộ cận nghèo; qua điều tra,

rà sốt hàng năm có thu nhập bình qn đầu người cao hơn chuẩn cận nghèo theo quy định của pháp luật hiện hành, được UBND cấp xã xác nhận và thời gian kể từ khi ra khỏi danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo tối đa là 3 năm.

Mức cho vay do Ngân hàng CSXH Lào Cai và hộ mới thoát nghèo thỏa thuận nhưng không vượt quá mức cho vay cùng loại phục vụ sản xuất, kinh doanh đối với hộ nghèo được quy định trong từng thời kỳ. Thời hạn cho vay cũng do Ngân hàng CSXH Lào Cai và hộ mới thoát nghèo thỏa thuận trên cơ sở chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng nhưng không quá 5 năm. Mức cho vay tối đa là 50 triệu đồng/hộ, thời gian được vay tối đa 60 tháng đối với hộ trồng rừng, trồng cây lâu năm hoặc chăn nuôi đại gia súc sinh sản. Phổ biến sâu rộng tới các hộ mới thốt nghèo có nhu cầu vay vốn để họ biết được những ưu đãi cũng như những thông tin chi tiết về gói tín dụng chính sách. Từ đó họ sẽ sử dụng vốn chính sách hiệu quả, đúng mục đích, làm cải thiện đời sống của chính họ và giảm tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của ngân hàng CSXH.

4.2.6. Phối hợp với Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên thường xuyên kiểm tra quá trình sử dụng vốn của các hộ mới thanh niên thường xuyên kiểm tra quá trình sử dụng vốn của các hộ mới thoát nghèo

Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh, Đồn thanh niên tại các thôn, bản, xã ở Lào Cai phải quan tâm đẩy mạnh hoạt động “Vận động, hỗ trợ các hộ mới thoát nghèo phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững”; phối hợp với NHCSXH Lào Cai thực hiện chương trình ủy thác giúp hội viên có vốn phát triển kinh tế. Để nâng cao chất lượng ủy thác, các hội phải thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động nhận ủy thác. Trong đó, đối tượng kiểm tra gồm các tổ chức hội ở xã, phường, tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV), thành viên vay vốn NHCSXH, nguồn vốn khác. Nội dung kiểm tra tập trung vào công tác chỉ đạo và triển khai thực hiện nội dung văn bản đã ký kết về

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

vay vốn hộ mới thoát nghèo và các đối tượng chính sách khác. Việc thực hiện qui chế mới triển khai; đôn đốc trả nợ gốc đến hạn và thu lãi hàng tháng; công tác phối hợp thu hồi nợ quá hạn; sinh hoạt tổ tiết kiệm vay vốn, bình xét hộ vay và ghi chép các biểu mẫu theo qui định, kiểm tra hoạt động lồng ghép của hội đối với hoạt động vay vốn và chương trình chuyển giao khoa học kỹ thuật, các mơ hình phát triển kinh tế nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng vốn vay của các thành viên. Hội cịn phải tham gia giám sát và đơn đốc ban quản lý tổ TK&VV thực hiện đúng nhiệm vụ theo hợp đồng ủy nhiệm đã ký kết giữa NHCSXH và tổ trưởng tổ TK&VV; giám sát phiên, hoạt động giao dịch của NHCSXH tại phường, xã; giám sát, bảo quản nội dung công khai của NHCSXH tại điểm giao dịch xã; hoạt động của NHCSXH tại hộ vay, tổ TK&VV. Kết quả kiểm tra, giám sát làm cơ sở đảm bảo nguồn vốn, ngăn ngừa việc chiếm dụng vốn và nắm tình hình, hướng dẫn, hỗ trợ hộ vay sử dụng vốn đúng mục đích. Đồng thời phối hợp cùng ngành chức năng tạo điều kiện cho hộ vay tham gia các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật về chăn nuôi, trồng trọt và phương pháp quản lý nguồn vốn. Nếu làm tốt công tác kiểm tra, giám sát, dư nợ tín dụng chính sách sẽ tăng trưởng bền vững qua từng năm, tạo thuận lợi cho các hộ mới thoát nghèo được tiếp cận nguồn vốn, có điều kiện ổn định cuộc sống

4.2.7. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bao gồm đào tạo cán bộ Ngân hàng Chính sách xã hội, đào tạo ban quản lý tổ vay vốn, đào tạo cán bộ hội nhận Chính sách xã hội, đào tạo ban quản lý tổ vay vốn, đào tạo cán bộ hội nhận ủy thác

Con người luôn là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành bại của bất cứ một hoạt động nào, trên mọi lĩnh vực. Trong hoạt động cho vay ưu đãi đối với hộ mới thốt nghèo thì yếu tố con người lại càng đóng vai trị quan trọng, nó quyết định đến chất lượng, hiệu quả cho vay, uy tín và vị thế của NHCSXH. Vì vậy, để tăng cường cho vay hộ mới thốt nghèo có hiệu quả

cao, thì việc đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác của NHCSXH là cơng tác phải làm thường xuyên, liên tục. Tập huấn nghiệp vụ đối với cán bộ NHCSXH, cán bộ tổ chức nhận uỷ thác, ban quản lý tổ vay vốn.

* Đào tạo cán bộ NHCSXH Lào Cai

- Đối với cán bộ NHCSXH Lào Cai ngoài kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ giỏi phải có chun mơn về SXKD, để giúp hộ nghèo sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả, tư vấn cho khách hàng của mình nên vay vốn để làm gì? Số tiền vay bao nhiêu?...

- Coi trọng công tác đào tạo cán bộ ngân hàng, làm cho tất cả cán bộ nhân viên ngân hàng đều tinh thông nghiệp vụ, nắm vững các chủ trương của Đảng và nhà nước về tín dụng chính sách. Hàng tuần, vào chiều thứ 5 cán bộ NHCSXH học nghiệp vụ, hàng quý tập huấn các nghiệp vụ như: Tín dụng, kế tốn, kiểm tra, tin học.

* Đào tạo ban quản lý tổ vay vốn tại Lào Cai

Để ban quản lý tổ vay vốn hoạt động tốt NHCSXH cùng các tổ chức hội thường xuyên tập huấn cho ban quản lý tổ về nghiệp cho vay ngân hàng, ghi chép sổ sách của tổ; thành thạo việc tính lãi của các thành viên, trích hoa hồng...; làm sao để thành viên ban quản lý tổ nắm vững nghiệp vụ cho vay của NHCSXH như cán bộ ngân hàng. Đào tạo ban quản lý tổ vay vốn thành cán bộ NHCSXH “không chuyên” và thực sự là cánh tay vươn dài của NHCSXH.

Từ đó, hướng dẫn hộ vay làm các thủ tục liên quan đến vay vốn, trả nợ, xử lý nợ quá hạn, xử lý nợ gặp rủi ro... Đồng thời, các thành viên ban quản lý tổ là cán bộ tuyên truyền về chính sách cho vay của NHCSXH. Ban quản lý tổ phải được thường xuyên dự các lớp tập huấn về khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư. Các văn bản nghiệp vụ mới ban hành có liên quan đến cho vay,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

thu nợ của NHCSXH, tổ chức hội cùng NHCSXH huyện sao gửi kịp thời đến tất cả tổ trưởng tổ vay vốn.

* Đào tạo cán bộ nhận ủy thác

Trong thời gian qua, việc tập huấn nghiệp vụ cho vay của NHCSXH đối với đội ngũ cán bộ nhận làm dịch vụ uỷ thác cấp huyện, xã được thực hiện thường xuyên hàng năm. Tuy nhiên, trong số cán bộ được đào tạo với nhiều lý do khác nhau, có một số người hiện nay khơng làm nữa. Nên việc đào tạo cho cán bộ nhận ủy thác vẫn phải làm thường xuyên; đồng thời với việc mở các lớp tập huấn nghiệp vụ, định kỳ hàng quý thông qua cuộc họp giao ban giữa NHCSXH với các tổ chức hội cấp tỉnh, huyện, xã; ngân hàng thơng báo các chính sách tín dụng mới cho cán bộ hội biết.

4.2.8. Phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội tăng cường cơng tác tuyên truyền phổ biến chính sách cho vay đối với hộ mới thốt nghèo

Nâng cao vai trò, trách nhiệm, hiệu quả hoạt động của cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp và của các tổ chức đồn thể chính trị - xã hội trong cơng tác thống kê, rà sốt hộ mới thoát nghèo để tạo điều kiện cho các đối tượng này kịp thời vay vốn. Đồng thời, phối hợp chặt chẽ hơn nữa với Ngân hàng Chính sách Xã hội Lào Cai trong việc tuyên truyền phổ biến chính sách cho vay ưu đãi đối với hộ mới thoát nghèo để các hộ thực hiện sản xuất kinh doanh từ đó giảm nghèo bền vững. Thực hiện nghiêm túc cơng tác bình xét cho vay đảm bảo công khai, dân chủ từ thôn, bản. Việc xác nhận đối tượng phải được Ban giảm nghèo các xã, phường thị trấn xét duyệt chặt chẽ. Bên cạnh đó, cơng tác kiểm tra, giám sát của các cấp, các ngành đối với tín dụng chính sách… cũng cần được tăng cường.

4.3. Một số kiến nghị

- Theo quy định hiện nay nước ta đang áp dụng tiêu chí chuẩn đối với hộ mới thoát nghèo cho từng giai đoạn, song dưới tác động của các yếu tố giá cả tăng, lạm phát thì chuẩn nghèo hiện nay là q thấp. Do đó, đề nghị Chính phủ sớm điều chỉnh lại chuẩn đối với hộ mới thoát nghèo mới, để nhiều hộ đã thoát nghèo được thụ hưởng nhiều hơn chính sách ưu đãi của Nhà nước. Trong dài hạn chuẩn nghèo nên điều chỉnh theo từng năm thay cho từng giai đoạn như hiện nay.

Chính phủ cần có cơ chế chính sách tạo lập nguồn vốn đủ và ổn định cho NHCSXH để cho vay hộ mới thốt nghèo và các đối tượng chính sách khác.

- Hộ mới thốt nghèo chủ yếu sinh sống ở nơng thơn, tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp giá trị tăng thêm ít. Vì vậy, Chính phủ cần phải điều chỉnh lãi suất phù hợp để tạo điều kiện cho hộ mới thốt nghèo có thêm tích lũy để cải thiện đời sống và thốt nghèo bền vững.

- Chính phủ nên có chính sách khuyến khích và hộ trợ các chi nhánh cũng như Phòng giao dịch NHCSXH trong q trình hiện đại hóa cơng nghệ, đầu tư cơ sở hạ tầng, thiết bị văn phòng đáp ứng tốt hơn trong quá trình hoạt động

4.3.2. Đối với Ngân hàng CSXH Việt Nam

- Các huyện vùng núi của Tỉnh Lào Cai là các huyện có thu nhập tương đối thấp, các hộ mới thoát nghèo chủ yếu dựa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp. Đề nghị NHCSXH cần hỗ trợ thêm nguồn vốn để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vốn cho hộ mới thoát nghèo để họ thực hiện sản xuất kinh doanh nhỏ.

- NHCSXH nên đề xuất với Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ xem xét giảm lãi suất cho vay ở mức phù hợp để hỗ trợ tốt hơn cho hộ mới thốt nghèo.

- Chi phí sản xuất ngày càng cao đòi hỏi lượng vốn đầu tư ngày tăng vì vậy NHCSXH nên đề xuất với Chính phủ và NHNN tăng mức cho vay cho hộ mới thoát nghèo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

4.3.3. Đối với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương các cấp tại tỉnh Lào Cai

- Đề nghị cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương các cấp tiếp tục quan tâm tạo điều kiện để NHCSXH tỉnh Lào Cai hoạt động có hiệu quả. Tiếp tục chỉ đạo thực hiện Chỉ thị số 09/2004/CT-TTg, ngày 16/3/2004 của Thủ Tướng Chính phủ về việc nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của NHCSXH. Đề nghị UBND tỉnh và huyện chỉ đạo sở và phịng Tài chính, trích đủ nguồn vốn từ ngân sách địa phương hàng năm để tăng nguồn vốn cho vay hộ mới thoát nghèo, trang bị thêm máy móc, phương tiện làm việc cho NHCSXH tỉnh Lào Cai.

- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động cho vay của NHCSXH, để vốn của ngân hàng đầu tư đúng đối tượng, hộ vay sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả cao hơn. Ngăn chặn, xử lý kịp thời tình trạng thu phí, lệ phí đối với hộ mới thốt nghèo vay vốn.

- Thường xuyên mở các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật mới trong SXKD, để hộ mới thoát nghèo tham gia học tập, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả SXKD cho hộ mới thoát nghèo.

- Chỉ đạo chính quyền cấp xã, phường làm tốt cơng tác bình xét, xác nhận phê duyệt danh sách các đối tượng chính sách đủ điều kiện vay vốn, đảm bảo đúng đối tượng, đúng chính sách của Nhà nước. UBND cấp xã, phường phải thực hiện đúng trách nhiệm được giao trong việc thực thi chính sách tín dụng ưu đãi đối với hộ mới thốt nghèo theo đúng quy định của chính phủ. Phải khắc phục ngay hiện tượng nể nang, né tránh, tùy tiện, gia đình chủ nghĩa tạo kẻ hở trong việc cho vay không đúng đối tượng người được thụ hưởng chính sách, phải xử lý dứt điểm ngay các hiện tượng vay ké, dẫn đến tham ô tài sản của Nhà nước.

- Chỉ đạo các cơ quan ban, ngành của địa phương như: Cơng an, Tịa án,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế tăng cường cho vay đối với hộ mới thoát nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh lào cai (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)