Từ nay, tôi dứt khoát bỏ nghề thầy cúng Bà con ốm đau nên đi bệnh viện.

Một phần của tài liệu Giáo án chi tiết tiếng việt 5 (Trang 149 - 154)

- GV đọc mẫu. - HS lắng nghe và một vài HS luyện đọc theo yêu cầu của GV.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

đoạn văn. - HS luyện đọc theo nhóm đôi đoạnvăn trên. - Thi HS luyện đọc diễn cảm đoạn

văn trớc lớp. - Nhiều HS đọc thi đoan văn trớc lớp. - GV nhận xét, cho điểm từng HS.

3. Củng cố, dặn dò

- Câu chuyện Thầy cúng đi bệnh

viện nói lên điều gì? - Phê phán sự lạc hậu, mê tín dịđoan. Cúng bái không chữa khỏi mọi bệnh cho con ngời, chỉ có bệnh viện mới làm đợc điều đó.

- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc bài tập đọc tiếp theo.

- HS lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

Tập làm văn

kiểm tra viết (Tả ngời)

I. Mục tiêu

- Biết dựa trên kết quả của những tiết Tập làm văn tả ngời đã học, HS viết đợc một bài văn tả ngời hoàn chỉnh.

II. Đồ dùng dạy - học

- Bảng phụ ghi sẵn các đề tập làm văn trong SGK.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài

- Các em đã đợc học về thể loại văn tả ngời. Hôm nay các em sẽ làm một bài kiểm tra viết về những điều các em đã học. Yêu cầu của tiết học này là các em hãy lựa chọn một đề văn mà các em thích để viết thành một bài văn hoàn chỉnh.

- HS lắng nghe.

- GV ghi tên bài lên bảng.

2. Hớng dẫn HS làm bài kiểm tra

*Bớc 1: Xác định đề

- GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề

kiểm tra yêu cầu HS đọc bài. - HS đọc đề bài. - GV hỏi:

+ Những đề văn này thuộc thể loại văn gì?

GV vừa nghe HS trả lời, vừa kết hợp gạch chân từ tả trong các đề.

- HS trả lời:

+ Thuộc thể loại văn tả ngời.

+ Từng đề một yêu cầu tả những gì? GV vừa nghe HS trả lời, vừa kết hợp gạch chân từ em bé, ngời thân, bạn học, ngời lao động đang làm việc trong các đề.

+ HS nêu đối tợng miêu tả của từng đề .

+ Trong các đề trên em chọn đề nào

để tả? + Một vài HS cho biết đề mà các emchọn tả. + Bài văn tả ngời bao gồm mấy phần

là những phần nào? + Bài văn tả ngời thờng có ba phần:* Mở bài: Giới thiệu bao quát ngời định tả.

* Thân bài:

a) Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc,....)

b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói cử chỉ, thói quen, cách c xử với ngời khác...)

* Kết bài: Nêu cảm nghĩ về ngời đợc tả.

* Bớc 2: Tổ chức cho HS làm bài

- GV yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài. - Thu bài cuối giờ.

3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà đọc trớc tiết Tập làm

văn sau Làm biên bản một vụ việc. - HS lắng nghe và về nhà thực hiệntheo yêu cầu của GV.

Luyện từ và câu

Tổng kết vốn từ

I. Mục tiêu

1. HS tự kiểm tra đợc vốn từ của mình theo các nhóm đồng nghĩa đã cho.

2. Tự kiểm tra đợc khả năng dùng từ của mình.

II. Đồ dùng dạy - học

- Giấy khổ to và bút dạ cho HS làm bài.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- GV kiểm tra lại Bài tập 2 của tiết

Luyện từ và câu trớc mà HS đã làm lại ở nhà.

- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.

- GV nhận xét, cho điểm việc làm

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Tiết Tổng kết vốn từ hôm nay sẽ giúp các em: Tự kiểm tra vốn từ tích cực của mình theo các nhóm đồng nghĩa đã cho; tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình.

- HS lắng nghe.

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.

2. Hớng dẫn HS luyện tập

Bài tập 1

- Gọi một HS đọc to toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.

- Yêu cầu HS tự làm bài. GV phát giấy khổ to và bút dạ cho một số HS làm bài.

- HS làm việc cá nhân làm bài vào vở. Hai đến ba HS làm bài vào giấy khổ to.

- Gọi HS dới lớp nối tiếp đọc kết quả

bài làm của mình. - Nhiều HS đọc bài làm của mình. Cảlớp theo dõi, nhận xét. - Gọi HS chữa bài cho bạn trên bảng,

cùng HS phân tích, chốt lại lời giải đúng.

- Những HS làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng. HS nhận xét, phân tích lại cách làm bài, chữa lại bài trên bảng cho bạn (nếu sai).

Đáp án:

a) Những nhóm từ đồng nghĩa với nhau là:

+Đỏ, điều , son. + Trắng, bạch. + Xanh, biế ,lục. + Hồng, đào.

b) Điền từ:

Bảng màu đen gọi là bảng đen./ Mắt màu đen gọi là mắt huyền./ Ngựa màu đen gọi là ngựa ô./ Mèo màu đen gọi là mèo mun./ Chó màu đen gọi là chó mực./ Quần màu đen gọi là quần thâm.

Bài tập 2

- Yêu cầu một HS đọc to toàn bài. - Một HS đọc to toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.

- Bài văn đã cho nói về điều gì? - Bài văn đã cho nói về chuyện sử dụng chữ nghĩa trong văn miêu tả. - Bài văn đợc chia làm mấy đoạn mỗi

đoạn tác giả nói về điều gì? - Bài văn đợc chia làm ba đoạn:+ Đoạn 1 tác giả nhận định trong miêu tả ngời ta hay so sánh.

+ Đoạn 2 tác giả nhận định so sánh thờng đi kèm với nhân hóa. Ngời ta 152

có thể so sánh, nhân hóa để tả bên ngoài, để tả tâm trạng.

+ Đoạn 3 tác giả nhận định phải tìm ra cái mới cái riêng trong văn miêu tả.

- Tìm đọc các câu văn mà tác giả muốn nhấn mạnh về cái mới, cái riêng khi viết văn miêu tả?

- Không có cái mới, cái riêng thì không có văn học - Phải có cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự quan sát. Rồi sau đó mới đến cái mới, cái riêng trong tình cảm, trong t tởng.

- Qua các câu nhận định rất quan trọng của tác giả về cái mới, cái riêng trong khi viết văn, em rút ra kinh nghiệm gì khi viết văn miêu tả?

- Khi viết bài văn miêu tả:

+ Bài văn miêu tả chỉ hay khi có cái mới, cái riêng. Viết rập khuôn, bắt chớc không thể hay.

+ Muốn bài văn miêu tả có cái mới, cái riêng, phải bắt đầu từ việc quan sát, biết cách quan sát để phát hiện đặc điểm riêng của đối tợng.

+ Bài văn cần thể hiện cả cái mới, cái riêng trong suy nghĩ, tình cảm của ngời viết với sự vật, con ngời đợc tả.

Bài tập 3

- Yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.

- Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm việc cá nhân làm bài vào vở.

- Gọi HS dới lớp nối tiếp đọc câu văn của mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp hoặc cách dùng từ cho từng HS (nếu có).

- HS lần lợt đọc bài làm của mình.

- Gọi HS nhận xét lựa chọn ra bạn viết câu văn hay, thể hiện đợc cái mới, cái riêng trong bài viết, tuyên d- ơng trớc lớp.

- HS nhận xét và tuyên dơng những bạn có những câu văn hay.

3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà làm lại Bài tập 3

Tập làm văn

làm biên bản một vụ việc

I. Mục tiêu

1. HS nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.

2. Biết làm biên bản một vụ việc.

II. Đồ dùng dạy - học

- Giấy khổ to và bút dạ phát cho hai đến ba HS viết biên bản.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài

- Các em đã đợc học cách ghi một biên bản cuộc họp. Vậy còn cách ghi biên bản một vụ việc nh thế nào? Đây chính là nội dung của bài học hôm nay.

- HS lắng nghe.

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.

2. Hớng dẫn HS luyện tập

Bài tập 1

- GV gọi một HS đọc Bài tập 1. - Một HS đọc. Cả lớp theo dõi đọc thầm.

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại biên bản, thảo luận theo nhóm đôi, trả lời câu hỏi: Nội dung và cách trình bày biên bản ở đây có những điểm gì giống và khác với biên bản cuộc họp?

- HS đọc thầm, thảo luận theo nhóm đôi, trao đổi với nhau trả lời câu hỏi.

- Gọi HS trình bày, yêu cầu cả lớp

theo dõi và nhận xét. - Đại diện các nhóm lần lợt trình bày.Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. Đáp án:

Giống nhau Khác nhau

Một phần của tài liệu Giáo án chi tiết tiếng việt 5 (Trang 149 - 154)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w