Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bà

Một phần của tài liệu Giáo án chi tiết tiếng việt 5 (Trang 27 - 30)

- Thịt nai ngon lắm.

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bà

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểubài bài

a) Luyện đọc đúng

- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.

- GV chia đoạn để HS luyện đọc. - HS nhận biết các đoạn trong bài. Mỗi đoạn là một khổ thơ trong bài. - GV gọi ba HS tiếp nối nhau đọc

từng đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).

- Ba HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một khổ thơ.

- GV có thể ghi lên bảng những từ ngữ HS hay phát âm sai để luyện phát âm cho HS.

- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên bảng lớp .

- Gọi ba HS nối tiếp nhau đọc bài lần

2. - Ba HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗiHS đọc một đoạn của bài. Cả lớp đọc thầm theo dõi và nhận xét bạn đọc. - GV yêu cầu HS nêu những từ mà

các em cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa các từ mà các em không biết.

- HS có thể nêu các từ mà các em cha hiểu nghĩa, các em có thể trao đổi để giải nghĩa cho nhau hoặc nhờ GV giải nghĩa.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Hai HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.

- Gọi HS đọc toàn bài. - Bai HS nối tiếp đọc nhau đọc từng đoạn của bài trớc lớp.

- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng đọc nhẹ nhàng, trầm buồn; ngắt nhịp theo thể thơ tự do; nhấn giọng diễn cảm những từ ngữ gợi tả, gợi cảm:

chết rồi, đập cửa, ấp áp, …

- HS theo dõi giọng đọc của GV.

b) Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm lớt lại toàn bài thơ và trả lời câu hỏi: Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng th- ơng nh thế nào?

- HS đọc thầm và trả lời:

+ Con chim sẻ nhỏ chết trong cơn bão lúc gần sáng vì không có chỗ trú. Nó đập cửa mong đợc cứu giúp nhng không ai mở cửa.

+ Khi chết rồi nó còn bị con mèo tha xác đi ăn thịt.

quả trứng không ai ấp ủ làm những chú chim non mãi mãi chẳng ra đời. - Vì sao tác giả lại băn khoăn, day

dứt về cái chết của chim sẻ?

- Vì trong đêm ma bão, tác giả nghe thấy cánh chim đập cửa. Nhng nằm trong chăn ấm áp, tác giả không muốn dậy mở cửa cho chim sẻ vào tránh ma. Vì sự ích kỉ vô tình nên đã gây nên cái chết thơng tâm cho sẻ nhỏ.

- Những hình ảnh nào đã để lại ấn t-

ợng sâu sắc trong tâm trí tác giả? - Tác giả tởng tợng nh thấy cánh cửarung lên vì cánh chim đập cửa trong bão, con chim chết lạnh ngắt bị con mèo tha đi, không còn đợc nghe "tiếng cánh chim về", tiếng hót

"trong vắt" mỗi sớm mai, và thơng xót nhất là chim sẻ mẹ chết để lại trong tổ những quả trứng mà "những con chim non mãi mãi chẳng ra đời". Hình ảnh những quả trứng chim sẻ mẹ sau khi chết để lại là ám ảnh nhất, thơng xót nhất.

- GV nói thêm: Tiếng của những quả trứng lăn vào giấc ngủ nh đá lở trên ngàn chính là sự ân hận, day dứt của tác giả trớc hành động vô tình của chính mình đã trở thành một tội ác. Đó là sự dằn vặt của lơng tri khi đã nhận ra lỗi sai của mình.

- HS lắng nghe.

- Hãy đặt tên khác cho bài thơ. - HS phát biểu tự do: + Cái chết của con chim sẻ. + Nỗi niềm ân hận.

+ Hãy yêu thơng muôn loài. + Đừng vô tình.

+…

c) Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng

- Gọi ba HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi bạn đọc.

- Ba HS đọc nối tiếp diễn cảm ba đoạn của bài. Cả lớp theo dõi bạn đọc.

- GV hớng dẫn HS nhận xét để xác

lập kĩ thuật giọng đọc diễn cảm của - HS nhận xét, tìm ra giọng đọc củabài, giọng của nhân vật (nh trên). 28

bài.

- GV đọc mẫu, hớng dẫn HS đọc

diễn cảm khổ thơ sau: - HS lắng nghe và một vài HS luyệnđọc diễn cảm theo yêu cầu của GV.

Đêm đêm / tôi vừa chợp mắt

Cánh cửa lại rung lên / tiếng đập cánh Những quả trứng / lại lăn vào giấc ngủ Tiếng lăn nh / đá lở trên ngàn.

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm bài thơ

theo nhóm đôi. - Hai HS làm thành một nhóm luyệnđọc cho nhau nghe. - Tổ chức thi đọc diễn cả từng đoạn

và cả bài. - HS thi đọc diễn cảm trớc lớp, từngđoạn, cả bài thơ. - GV nhận xét cho điểm từng HS.

3. Củng cố, dặn dò

- Qua bài thơ tác giả muốn nói với

chúng ta điểu gì? - Hãy yêu thơng muôn loài. Đừng vôtình trớc lời cầu cứu của những sinh linh bé nhỏ trong thế giới xung quanh. Sự vô tình có thể khiến chúng ta trở thành ngời ác.

- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc bài tập đọc tiếp theo.

- HS ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

Tập làm văn

trả bài văn tả cảnh

I. Mục tiêu

1. Hiểu đợc nhận xét chung của cô giáo (thầy giáo) về kết quả viết bài văn tả cảnh của lớp (tiết Tập làm văn kiểm tra viết, tuần 10) để liên hệ với bài làm của mình.

2. Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả. Biết tự chữa những lỗi thầy (cô) yêu cầu chữa trong bài viết của mình.

3. Nhận thức đợc cái hay của bài đợc thầy (cô) khen . Biết viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.

- Bảng phụ ghi trớc một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý… cần chữa chung trớc lớp.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài

- Tiết tập làm văn hôm trớc các em đã đợc viết bài tập làm văn tả cảnh. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng trao đổi với nhau về bài viết của các em để các em sửa chữa, rút kinh nghiệm để những bài viết sau ngày một hay hơn.

- HS lắng nghe.

Một phần của tài liệu Giáo án chi tiết tiếng việt 5 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w