- Các danh từ riêng trong đoạn văn là: Nguyên
3. Hớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu HS khá giỏi dựa lời kể của GV, quan sát tranh, nêu nội dung của từng bức tranh.
- HS lần lợt nêu nội dung câu chuyện theo từng tranh. Cả lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại nội dung của
từng bức tranh. + Tranh 1: Giô- dép bị có dại cắn, em đợc mẹ đa đến gặp Lu-i Pa-xtơ để cứu chữa.
+ Tranh 2: Pa-tơ ngồi u t trớc bàn làm việc ông rất muốn em khỏi nhng lại không muốn em trở thành vật thí nghiệm.
+ Tranh 3: Ông quyết định phải tiêm vắc-xin mới có hi vọng cứu em bé. + Tranh 4: Lo sợ cơn dại bất thần xảy ra, nhiều đêm không chợp mắt , ông chống gậy xuống thăm em bé. + Tranh 5: Giô -dép đã khỏe mạnh, bình yên .
+ Tranh 6: Thành công vang dội, viện của ông trở thành Viện Pa-xtơ- viện chống dại đầu tiên trên thế giới. - GV chia lớp thành các nhóm, yêu
cầu HS dựa vào tranh vẽ, kể lại câu chuyện trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS làm việc theo nhóm. Các em nối tiếp nhau kể trong nhóm mỗi em một đoạn. Sau đó, các em tập kể toàn chuyện và tự đặt các câu hỏi để hỏi nhau về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện. Mỗi em kể toàn bộ câu chuyện hoặc tiếp nối nhau, mỗi em kể một nửa câu chuyện trớc lớp. Mỗi HS hoặc nhóm HS kể xong, trao đổi cùng các bạn dới lớp về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (nếu HS không tự đặt đợc
- Các nhóm cử đại diện thi kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp. Cả lớp lắng nghe, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Ví dục:
+ Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ, day dứt rất nhiều trớc khi tiêm vắc-xin cho Giô-dép? (Vì vắc-xin chữa bệnh 98
câu hỏi thì GV đặt câu hỏi thay cho
HS). dại đã thí nghiệp có kết quả trên loàivật, nhng cha lần nào đợc thí nghiệm trên cơ thể con ngời. Pa-xtơ muốn em bé khỏi nhng không dám lấy em làm vật thí nghiệm. Ông sợ có tai biến.)
+ Nội dung câu chuyện Pa-xtơ và em bé muốn nói điều gì? (Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thơng con ngời hết mực của bác sĩ Pa-xtơ. Tài năng và tấm lòng nhân hậu đã giúp ông cống hiến đợc cho loài ngời một phát minh khoa học lớn lao).
- GV chốt lại: Để cứu em bé bị chó dại cắn, Pa-xtơ đã có một quyết định vô cùng táo bạo: dùng thuốc chống bệnh dại mới thí nghiệm ở động vật để tiêm cho em bé. Ông đã dồn tất cả tâm trí và sức lực để theo dõi sự tiến triển của quá trình điều trị. Cuối cùng, Pa-xtơ đã chiến thắng, khoa học đã chiến thắng. Loài ngời có thêm một thứ thuốc chữa bệnh mới. Một căn bệnh nan y đợc đẩy lùi. Nhiều ngời mắc bệnh sẽ đợc cứu sống.
- GV và cả lớp nhận xét các bạn kể, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn nhất.
- HS thực hiện theo hớng dẫn của GV.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho nhiều ngời cùng nghe và chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần tới.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tập đọc
Hạt gạo làng ta
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm địa phơng. Đọc lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ theo nhịp thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết, tự hào về hạt gạo quê hơng.
2. Đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa bài thơ: Bài thơ ca ngợi hạt gạo làng ta, hạt gạo đợc làm ra trong hoàn cảnh chiến tranh, thấm đợm hơng vị quê h- ơng, thấm đợm công lao của bao ngời ( trong đó có các bạn thiếu nhi). Hạt gạo là tấm lòng của ngời hậu phơng góp phần đánh thắng giặc Mĩ xâm lợc.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to).
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên đọc phân vai bài tập đọc Chuỗi ngọc lam sau đó trả lời câu hỏi về nội dung.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Bốn HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV đa ra bức tranh (minh họa bài tập đọc) cho HS quan sát và giới thiệu: Đây chính là tranh minh hoạ cho bài tập đọc Hạt gạo làng ta. Trong tranh có vẽ các bạn HS đang quang gánh ra đồng. Để biết qua bài thơ Trần Đăng Khoa muốn nói điều gì về hạt gạo quê mình, chúng ta cùng đọc và tìm hiểu nội dung bài.
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểubài bài
a) Luyện đọc đúng
- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.
- GV hớng dẫn HS nhận biết các
đoạn trong bài. - HS nhận biết các đoạn trong bài:Bài thơ gồm 5 đoạn, mỗi đoạn là một 100
khổ thơ. - GV gọi năm HS tiếp nối nhau đọc
từng đoạn của bài, GV chú ý ngoài việc sửa lỗi phát âm, cần lu ý đọc ngắt nhịp các dòng thơ linh hoạt, phù hợp với từng ý thơ. Chẳng hạn: đọc gần nh liền mạch từ câu thơ Có vị phù sa sang câu của sông Kinh thầy...Song hai dòng thơ Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống cấy cần đọc ngắt giọng, ngng lại rõ rệt gây ấn t- ợng về sự cần cù, vất vả của mẹ để làm ra hạt gạo.
- Năm HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một khổ thơ.
- GV có thể ghi bảng những từ ngữ HS hay phát âm sai để luyện phát âm cho HS.
- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên bảng lớp .
- Gọi năm HS nối tiếp nhau đọc bài
lần 2. - Năm HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗiHS đọc một khổ của bài. Cả lớp đọc thầm theo dõi và nhận xét bạn đọc. - Yêu cầu một HS đọc to trớc lớp các
từ đợc chú giải trong SGK.
- GV yêu cầu HS nêu những từ mà các em cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa các từ mà các em không biết.
- Một HS đọc to các từ đợc chú giải. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS có thể nêu các từ mà các em cha hiểu nghĩa, các em có thể trao đổi để giải nghĩa cho nhau hoặc nhờ GV giải nghĩa.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
đôi. - Hai HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhauđọc từng khổ thơ trong bài. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 3. - Năm HS nối tiếp đọc nhau đọc từng
khổ thơ trong bài. - GV đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ
nhàng, tình cảm, tha thiết; nhấn giọng tự nhiên những từ ngữ nói đến vị phù sa, hơng sen, lời hát, bão, ma, giọt mồ hôi chứa trong hạt gạo và nỗi vất vả của những ngời làm ra hạt gạo.
- HS theo dõi giọng đọc của GV.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi: Em hiểu hạt gạo đợc làm nên từ những gì?
- HS đọc thầm suy nghĩ, sau đó trả lời: Hạt gạo đợc làm nên từ những gì đẹp đẽ, thân yêu nhất của quê hơng. Đó là những tinh tuý của trời đất, của
nớc, hơng thơm đồng nội (vị phù sa của sông Kinh Thầy, hơng sen thơm); công lao vất vả của cha mẹ ( lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay).
- GV yêu cầu HS suy nghĩ lựa chọn chọn đáp án đúng trả lời cho câu hỏi sau:
Câu thơ Có lời mẹ hát / Ngọt bùi đắng cay ý nói:
a) Hạt gạo có cả lời ca tiếng hát của mẹ và mọi ngời mỗi khi làm đồng, lời ca tiếng hát đó xua tan nỗi vất vả mệt nhọc. Trong lời ca đó có cả niềm vui khi thuận lợi đợc mùa và nỗi buồn khi gặp thiên tai trở ngại. b) Hạt gạo chứa đựng bao công lao vất vả của mẹ cha.
c) Hạt gạo đợc làm ra từ tình yêu lao động của mẹ cha.
- HS suy nghĩ trả lời: Tất cả các đáp án đều đúng. Hạt gạo có cả lời ca tiếng hát của mẹ vì mỗi khi làm đồng mọi ngời thờng cất lên những tiếng hát để xua đi nỗi vất vả. Lời ca ấy chứa đựng cả niềm vui khi thuận lợi đợc mùa và nỗi buồn khi bị thiên tai trở ngại. Chính vì thế nên hạt gạo chứa đựng bao công lao vất vả của mẹ cha và của mọi ngời. Đó chính là tình yêu lao động của những ngời không quản vất vả một nắng hai sơng để làm ra hạt gạo.
- GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ thứ 2 và cho biết: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của ngời nông dân khi làm ra hạt gạo?
- Có bão tháng bảy, ma tháng ba, giọt mồ hôi sa, tra tháng sáu, nớc nóng nh nấu làm chết cá, cua không chịu đợc nóng phải ngoi lên bờ nhng mẹ vẫn phải xuống ruộng cấy cho kịp thời vụ.
- GV giảng thêm về hình ảnh bão tháng bảy, ma tháng ba: Bão tháng vào bảy thờng là bão to, mỗi khi có bão ngời nông dân rất lo vì lúc này lúa chín vàng đồng tởng bội thu nh- ng nếu có bão thì khi bão xong cả cánh đồng xác xơ chỉ còn lại gốc lúa chìm trong nớc. Ma tháng ba là ma phùn kèm với gió rét, rét cắt da, cắt thịt mà vẫn phải ra đồng làm việc.
- HS lắng nghe.
- Trong những hình ảnh trên thì có những hình ảnh nào trái ngợc nhau? Hình ảnh đối lập (trái ngợc) đó có tác dụng nh thế nào?
- Hình ảnh trái ngợc (đối lập) trong khổ thơ trên là Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống cấy. Hình ảnh đối lập này gây ấn tợng mạnh có tác dụng nhấn mạnh, làm nổi bật đợc nỗi vất vả, nhọc nhằn của ngời mẹ khi làm ra hạt gạo.
- GV gọi một HS đọc to khổ 3 của bài. - Một HS đọc to cả lớp đọc thầm theo dõi.
- Em hiểu câu thơ Bát cơm mùa gặt /
Thơm hào giao thông nh thế nào? - HS trả lời: Câu thơ này rất hay, diễntả với tất cả niềm tự hòa hạt gạo làng ta còn thấm cả xơng máu của ngời nông dân vừa sản xuất, vừa chiến đấu. Ngày mùa, nhất là trong hoàn cảnh chiến tranh nên mọi ngời tranh thủ ăn cơm ngay trong hào giao thông (trên cánh đồng) để thu hoạch cho kịp thời vụ. Bát cơm của mùa gặt không những chỉ nuôi những ngời làm ra hạt gạo mà còn nuôi những ngời bảo vệ hạt gạo. Đó là các chiến sĩ trực chiến trên chiến hào sẵn sàng bắn máy bay giặc để bảo vệ làng quê, cánh đồng lúa chín và bảo vệ những ngời đi làm đồng.
- Yêu cầu một HS đọc to khổ 3. - Một HS đọc, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Tuổi nhỏ đã góp công sức nh thế
nào để làm ra hạt gạo? - HS trả lời: Các bạn nhỏ đã thay mặtcha anh ở chiến trờng gắng sức lao động để làm ra hạt gạo bất kể thời gian sớm, tra, chiều. Các bạn lao động với một tinh thần, thái độ say mê: chống hạn vục mẻ miệng gầu, bắt sâu lúa cao rát mặt, gánh phân quang trành quết đất khiến chúng ta rất cảm động.
Tất cả những điều đó nói lên nỗ lực của các bạn, ý thức trách nhiệm và tấm lòng của các bạn. Bằng những việc làm cụ thể các bạn đã tham gia làm ra hạt gạo góp phần đánh thắng giặc Mĩ.
- GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ cuối cùng và trả lời cho câu hỏi: Tác giả lại ví hạt gạo nh hạt vàng?
- Vì tác giả rất yêu quý và tự hào về hạt gạo quê mình. Hạt gạo quê đã chứa đựng bao điều đẹp đẽ, thân th- ơng của quê hơng, thấm đợm công sức vất vả của bao ngời. Hạt gạo góp phần nuôi sống con ngời, không chỉ những thế mà sâu xa hơn hạt gạo còn góp phần đánh thắng giặc Mĩ.
c) Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Gọi năm HS đọc nối tiếp từng khổ thơ của bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi, bạn đọc.
- Năm HS đọc nối tiếp diễn cảm từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi bạn đọc. - GV hớng dẫn HS nhận xét để xác
lập kĩ thuật giọng đọc diễn cảm của từng khổ thơ (nh trên).
- HS nhận xét, tìm ra giọng đọc của bài, giọng của từng nhân vật (nh trên).
- Luyện đọc từng khổ cho HS. - HS luyện đọc theo từng khổ thơ. Mỗi khổ thơ đọc lại từ hai đến ba lần. Mỗi lần đọc là một HS.
- Yêu cầu HS học thuộc lòng khổ thơ
mình thích theo nhóm. - HS đọc thuộc lòng khổ thơ mìnhthích theo nhóm đôi. - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng trớc
lớp theo dãy bàn kiểu chơi trò chơi “xì-điện”. GV là trọng tài tổ chức cho HS thi.
- Các dãy bàn thi đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích trớc lớp theo kiểu “xì điện”. Cách chơi:
Dãy này đọc xong một khổ thơ có quyền “xì điện” một bạn bất kì của dãy kia đọc. Nếu bạn đó không đọc đợc thì bạn khác có thể đọc thay nhng số điểm của lần đọc chỉ thay chỉ đợc tính một nửa số điểm của mỗi lần đọc. Mỗi bạn chỉ đợc đọc một lần. Khổ thơ cuối cùng chỉ đợc tính bằng nửa số điểm của các khổ khác vì khổ thơ này ngắn dễ thuộc. - GV nhận xét, theo dõi chấm điểm
cho từng nhóm và tuyên bố nhóm thắng cuộc.
- HS tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cho HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : Bài thơ Hạt gạo làng ta
giúp em hiểu đợc điều gì?
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV và trả lời:. Ca ngợi hạt gạo quê hơng. Hạt gạo đợc làm nên từ hơng vị đồng quê, thấm đợm công sức của bao ng- ời và góp phần đánh thắng giặc Mĩ - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về
nhà tiếp tục luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc bài tập đọc tiếp theo.
- HS ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tập làm văn
làm biên bản cuộc họp
I. Mục tiêu
1. Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản; trờng hợp nào cần lập biên bản, trờng hợp nào không cần lập biên bản.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi ba phần chính của biên bản một cuộc họp.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS lên bảng đọc lại đoạn văn tả ngời đã hoàn chỉnh ở nhà vào vở.
- Một đến hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. HS dới lớp theo dõi, nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Trong những năm học ở trờng tiểu