- Bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho đợc nguyên vẹn.
b) Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện lê nở chân trời, sau rặng tre đen của một ngôi làng xa.
đen của một ngôi làng xa.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà làm lại Bài tập 2
vào vở. - HS lắng nghe và về nhà thực hiệntheo yêu cầu của GV.
Tập làm văn
luyện tập tả ngời (Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I. Mục tiêu
1. Nhận biết đợc những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu.
2 Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết một bài tả ngời, phải biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tợng để làm bài.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của ngời bà (Bài tập 1) và những chi tiết tả ngời thợ rèn (Bài tập 2).
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
ngời mà HS đã làm lại vào vở. theo yêu cầu của GV. HS dới lớp theo dõi, nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Để tả một ngời nào đó, không nhất thiết chúng ta cứ phải miêu tả toàn bộ mọi đặc điểm về hình dáng, hoạt động mà phải biết chọn lọc để đa vào bài các chi tiết tiêu biểu, nổi bật nhất. Để hiểu rõ về điều này? Hôm nay chúng ta học bài Luyện tập tả ngời (Quan sát và chọn lọc chi tiết).
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- Gọi một HS đọc toàn bộ bài tập
( đọc yêu cầu và bài văn). - Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõiđọc thầm trong SGK. - Bài tập này yêu cầu chúng ta làm
gì? - Đọc bài văn và ghi lại những đặcđiểm ngoại hình nh: mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của ngời bà. - Yêu cầu HS đọc thầm, ghi vào vở
nháp, sau đó trao đổi với bạn theo nhóm đôi kết quả bài làm của mình.
- HS đọc thầm, ghi ra vở nháp những đặc điểm về ngoại hình của ngời bà, sau đó trao đổi với bạn.
- Gọi HS trình bày. - HS lần lợt trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại ý kiến của HS và treo bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của ngời bà, yêu cầu một HS đọc.
- Một HS đọc. Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
Đáp án:
* Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối; mớ tóc dày khiến bà đa chiếc lợc tha bằng gỗ một cách khó khăn.
* Giọng nói: trầm bổng, ngân nga nh tiếng chuông; khắc sâu và dễ dàng vào trí nhớ của đứa cháu; dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống nh những đoá hoa.
* Đôi mắt: (khi bà mỉm cời) hai con ngơi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả; ánh lên những tia sáng ấm áp, tơi vui.
* Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhng khuôn mặt hình nh vẫn tơi trẻ. - Các em có nhận xét gì về những chi
tiết miêu tả ngời bà của tác giả? - Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọnlọc những chi tiết rất tiêu biểu về 60
ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của ngời bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu tràn đầy của đứa cháu nhỏ với bà qua từng lời tả.
- GV nói thêm: Tác giả là ngời nớc ngoài nên có cách nhìn và tả khác với chúng ta. Qua bài văn của tác giả chúng ta thấy ngời bà có vẻ đẹp nh vẻ đẹp của một ngời còn trẻ. Còn bà của chúng ta thì khi tả các em lựa chọn những chi tiết miêu tả thể hiện rõ vẻ đẹp của một ngời đã có tuổi.
- HS lắng nghe.
Bài tập 2
- GV yêu cầu một HS đọc toàn văn nội dung bài tập ( đọc yêu cầu và bài văn).
- Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.
- Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì? - Đọc bài văn và ghi lại những chi tiết tả ngời thợ rèn đang làm việc. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
GV phát bút dạ, giấy khổ to, cho các nhóm làm bài.
- HS các nhóm trao đổi, thảo luận để làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm trên lớp, trình bày kết quả bài làm của nhóm.
- GV và HS nhận xét bài làm của các
nhóm, chốt lại lời giải đúng. - HS theo dõi, nhận xét, bổ sung bàilàm của các nhóm. - GV treo bảng phụ đã ghi vắn tắt
những chi tiết miêu tả ngời thợ rèn đang làm việc trong bài, yêu cầu một HS đọc.
- Một HS đọc, cả lớp theo dõi, đọc thầm.
Đáp án:
Những chi tiết tả ngời thợ rèn đang làm việc: + Bắt lấy thỏi thép hồng nh bắt lấy một con cá sống
+ Quai những nhát búa hăm hở (khiến cho con cá lửa vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch, vẳy bắn tung toé thành những tia lửa sáng rực, nghiễn răng ken két, cỡng lại, không chịu khuất phục).
+ Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài, dúi đầu nó vào giữa đống than hồng; lệnh cho thợ phụ thổi bễ.
+ Lại lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe, vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to; “này...này...này” (khiến con cá lửa phải chịu thúa, nằm ỡn dài ngửa bụng ra trên đe mà
chịu những nhát búa nh trời giáng).
+ Trở tay ném thỏi sắt đánh xèo một tiếng vào cái chậu nớc đục ngầu (làm chậu nớc bùng sô lên sùng sục; con cá sắt chìm nghỉm xuống đáy chậu, biến thành chiếc lỡi rựa vạm vỡ và duyên dáng).
+ Liếc nhìn lỡi tựa nh một kẻ chiến thắng, lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới. - Các em có nhận xét gì về những chi
tiết tả ngời thợ rèn đang làm việc của tác giả?
- Tác giả đã quan sát rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết rất tiêu biểu về hoạt động của ngời thợ rèn. Những chi tiết đó đã làm nổi rõ ý của bài văn: anh thợ rèn rất khoẻ, say mê làm việc. Vì thế mà bài văn trở nên ngắn gọn, sinh động và hấp dẫn mới lạ cả với những ngời từng là thợ rèn.
3. Củng cố, dặn dò
- Qua hai bài tập trên chúng ta học tập
đợc điều gì khi làm văn tả ngời? - Khi quan sát, khi viết một bài tảngời, phải biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu (những chi tiết làm cho ngời này không giống ngời khác), nổi bật, gây ấn tợng để làm bài. Nếu không thì bài viết sẽ trở nên dài dòng, lan man, thiếu hấp dẫn.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng
những bạn học tập tích cực. - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà viết lại các chi tiết
tiêu biểu tả ngoại hình của nhân vật bà và nhân vật ngời thợ rèn trong tiết Tập làm văn trớc.
- HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tuần 13
Tập đọc
Ngời gác rừng tí hon
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng có âm, vần, thanh dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm địa phơng. Đọc lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ theo đúng dấu câu và giữa các cụm từ; nhấn giọng vào những từ ngữ miêu tả những suy nghĩ tâm trạng, thái độ và hành động dũng cảm của cậu bé .
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh hồi hộp hơn ở đoạn kể về mu trí và hành động dũng cảm của cậu bé.
2. Đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu đợc ý nghĩa truyện: biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to).
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hai HS lên đọc thuộc lòng khổ 3,4 của bài thơ Hành trình của bầy ong sau đó trả lời câu hỏi về nội dung.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV đa ra bức tranh (minh họa bài tập đọc), chỉ vào tranh và nói: Đây là tranh minh họa cho bài tập đọc Ngời gác rừng tí hon, những ai đã đọc truyện này ở nhà đứng dậy giới thiệu tranh minh hoạ và cho cả lớp biết bài tập đọc này kể về chuyện gì?
- Để xem cậu bé bắt bọn trộm gỗ rừng nh thế nào, chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài.
- HS quan sát tranh minh họa và phát biểu: Tranh vẽ cảnh các chú công an bắt bọn ăn trộm gỗ rừng. Cậu bé đứng bên cạnh chú công an là con của ngời coi rừng. Câu chuyện kể về cậu bé cùng các chú công an bắt gọn bọn trộm gỗ rừng.
- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểubài bài
a) Luyện đọc đúng
- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi, đọc thầm trong SGK.
- GV chia bài văn thành các đoạn để
HS luyện đọc. - HS nhận biết các đoạn của bài vănđể luyện đọc: *Đoạn1: Từ đầu đến ... bìa rừng ch- a?
gỗ.
* Đoạn 3: Còn lại. - GV gọi ba HS tiếp nối nhau đọc
từng đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
- Ba HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn của bài.
- GV có thể ghi bảng những từ ngữ HS hay phát âm sai để luyện phát âm cho HS.
- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên bảng lớp .
- Gọi ba HS nối tiếp nhau đọc bài lần
2. - Ba HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗiHS đọc một đoạn của bài. Cả lớp đọc thầm theo dõi và nhận xét bạn đọc. - Yêu cầu một HS đọc to trớc lớp các
từ đợc chú giải trong SGK.
- GV yêu cầu HS nêu những từ mà các em cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa các từ mà các em không biết.
- Một HS đọc to các từ đợc chú giải. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS có thể nêu các từ mà các em cha hiểu nghĩa, các em có thể trao đổi để giải nghĩa cho nhau hoặc nhờ GV giải nghĩa.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Hai HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- Gọi ba HS đọc toàn bài. - Ba HS nối tiếp đọc nhau đọc từng đoạn của bài trớc lớp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm rãi, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung truyện và nhân vật; biết đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng bọn ăn trộm hạ giọng thì thào có vẻ bí mật; giọng các chú công an rắn rỏi, ôn tồn. Biết nhấn giọng vào những từ ngữ miêu tả những suy nghĩ, tâm trạng, thái độ và hành động thông minh, dũng cảm của cậu bé.
- HS theo dõi giọng đọc của GV.
b) Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trong SGK và hỏi: Khi đi theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện đợc điều gì?
- HS đọc thầm và trả lời: Bạn nhỏ đã phát hiện thấy dấu chân lạ, nghi ngờ lần theo dấu chân bạn nhỏ phát hiện đợc hơn chục cây to bị chặt từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ vào buổi tối.
- GV yêu cầu HS đọc lớt toàn bộ câu chuyện, thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi: Hãy kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là ngời thông minh.
- Bạn nhỏ là ngời thông minh đã thắc mắc khi thấy dấu chân lạ của ngời lớn trong rừng. Lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc, bạn phát hiện ra bọn ăn trộm gỗ. Thấy một mình không thể bắt đợc bọn trộm gỗ, bạn đã chạy theo đờng tắt, nhanh chóng đến chỗ có điện thoại, điện cho các chú công an.
- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi: Kể những việc làm của cậu bé cho thấy cậu bé còn là ngời dũng cảm.
- Tuy có một mình mặc dầu nhỏ bé và chỉ có một mình nhng cậu bé đã rất bình tĩnh dũng cảm đối phó với bọn trộm gỗ. Cậu bám sát bọn trộm gỗ, quan sát bọn chúng, báo cho các chú công an và và phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ.
- Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia
bắt bọn trộm gỗ? - Nhiều HS phát biểu, các em phátbiểu tự do: Vì bạn nhỏ rất yêu quý rừng không muốn rừng bị tàn phá nên đã tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ./ Bảo vệ rừng là tránh nhiệm của mọi ngời./ Bạn nhỏ thấy mình cũng phải có trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên, môi trờng./ Bạn nhỏ là ngời có ý thức của một công dân nhỏ tuổi, tôn trọng và bảo vệ tài sản chung./...
- Em học tập đợc ở bạn nhỏ điều gì? - Nhiều HS phát biểu: Học tập đợc bạn nhỏ tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung./ Bình tĩnh, thông minh khi xử lí tình huống bất ngờ. / Phán đoán phản ứng nhanh. / Dũng cảm, táo bạo./...
c) Luyện đọc diễn cảm
- Gọi ba HS đọc nối tiếp từng đoạn của
bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi, bạn đọc. - Ba HS đọc nối tiếp diễn cảm ba đoạncủa bài. Cả lớp theo dõi bạn đọc. - GV hớng dẫn HS nhận xét để xác
lập kĩ thuật giọng đọc diễn cảm của từng đoạn, cả bài.
- HS nhận xét, tìm ra giọng đọc của bài (nh trên).
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn của bài (GV có thể chọn đoạn văn khác).
- HS lắng nghe và luyện đọc theo yêu cầu của GV.
Đêm ấy, lòng em / nh lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần//…tới gần,// mắc vào sợi dây chão chăng ngang đờng, gỗ văng ra. Bọn chúng đang loay hoay lợm gỗ / thì xe công an lao tới.
- Tổ chức cho HS luyện đọc cả bài
trong nhóm. - Ba HS làm thành một nhóm luyệnđọc cho nhau nghe. - Gọi HS thi đọc trớc lớp. - Ba đến bốn nhóm HS thi đọc trớc
lớp. Mỗi HS đọc một đoạn của bài. - Gọi HS đọc toàn bài. - Một đến hai HS đọc lại toàn bài. - GV nhận xét cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cho HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Ca ngợi ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc bài tập đọc tiếp theo.
- HS ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.
Chính tả
Nhớ - viết: Hành trình của bầY ONG Phân biệt âm đầu s / x, âm cuối t / c