Giới thiệu chủ điểm và bài đọc

Một phần của tài liệu Giáo án chi tiết tiếng việt 5 (Trang 87 - 94)

- Bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho đợc nguyên vẹn.

1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc

- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ minh hoạ chủ điểm Vì hạnh phúc con ngời và giới thiệu: khi học chủ điểm này sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo,

lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh phúc của con ngời.

- GV đa ra bức tranh (minh họa bài tập đọc) yêu cầu HS quan sát và nói về nội dung tranh. GV nhận xét và giới thiệu: Đây chính là tranh minh hoạ cho bài tập đọc Chuỗi ngọc lam. đây là bé Gioan, đây là chú Pi-e. Để biết câu chuyện nói về điều gì, chúng ta cùng đọc và tìm hiểu nội dung của bài.

- HS quan sát tranh minh họa và phát biểu: Tranh vẽ một cô bé tóc vẻ mặt sung sớng, áp trán vào tủ kính cửa hàng, mắt chăm chăm nhìn chỗi ngọc trong tủ kính. Sau quầy hàng, một ngời đàn ông đang chăm chú nhìn cô bé.

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểubài bài

a) Đọc mẫu và chia đoạn

- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.

- GV chia đoạn để HS luyện đọc. - HS nhận biết các đoạn trong bài: *Đoạn 1: Từ đầu đến …ngời anh yêu quý.

*Đoạn 2: Còn lại.

b) Tìm hiểu bài và luyện đọc +Đoạn 1

- GV gọi HS đọc đoạn 1 của bài và l- u ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có), đọc đúng các câu hỏi, câu cảm; kết hợp giúp HS giải nghĩa từ Lễ nô-en.

- Ba, bốn HS đọc bài và thực hiện theo các yêu cầu của GV.

- Yêu cầu HS đọc lớt lại đoạn văn và trả lời câu hỏi: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?

- Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân dịp Nô-en. Vì chị đã thay mẹ nuôi cô bé từ khi mẹ cô bị mất. - Cô bé có đủ tiền để mua chuỗi

ngọc không? Những chi tiết nào cho ta biết điều đó?

- Cô bé không có đủ tiền để mua chuỗi ngọc. Những chi tiết cho ta biết điều đó là: Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất. Pi-e trầm ngâm nhìn cô, lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền...

- Vì sao Pi-e quyết định trao chuỗi

ngọc quý cho cô bé? - Vì Pi-e thấy cô bé có một tình cảmrất ngây thơ trong sáng tuy còn nhỏ tuổi nhng đã có tấm lòng rất nhân 88

hậu đáng để ngời khác phải kính trọng.

- Yêu cầu ba HS đọc phân vai, hớng dẫn HS nhận xét phân tích tìm ra giọng đọc của đoạn.

- Ba HS phân vai (ngời dẫn chuyện, Pi-e, cô bé) đọc diễn cảm đoạn1. Cả lớp theo dõi, nhận xét phân tích tìm ra giọng đọc của đoạn.

- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn. - Hai nhóm HS đọc bài. Mỗi nhóm ba HS đọc diễn cảm phân vai.

+ Đoạn2

- GV gọi HS đọc đoạn 2 của bài và l- u ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có), đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, nghỉ hơi đúng sau dấu ba chấm trong câu: "Tha ...Có phải ngọc thật không?" (Thể hiện thái độ tế nhị nhng thẳng thắn của nhân vật - ngần ngại khi nêu câu hỏi, nhng vẫn hỏi); kết hợp giúp HS giải nghĩa từ

Giáo đờng.

- Ba, bốn HS đọc bài và thực hiện theo các yêu cầu của GV.

- Yêu cầu HS đọc lớt toàn bài và trả lời câu hỏi: Chị của cô bé tìm gặp Pi- e để làm gì?

- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm của Pi-e không? Chuỗi ngọc này có phải là ngọc thật không? Pi-e bán chuỗi ngọc đó cho cô bé với giá bao nhiêu tiền?

- Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả

giá rất cao để mua chuỗi ngọc? - Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằngtất cả số tiền em dành dụm đợc. - GV: Em nghĩ gì về những nhân vật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong câu chuyện này? - HS trả lời tự do:+ Các nhân vật trong câu chuyện đều là những ngời tốt.

+ Ba nhân vật trong câu chuyện đều là những ngời nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho nhau...

- GV nói thêm: Ba nhân vật trong truyện đều nhân hậu, tốt bụng: Ngời chị thay mẹ nuôi em từ bé. Em gái yêu chị, dốc hết tiền tiết kiệm để mua tặng chị món quà nhân ngày lễ Nô-en. Anh Pi-e tốt bụng muốn mang lại niềm vui cho hai chị em đã gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vui vì mua đợc chuỗi ngọc. Ngời

chị nhận món quá quý, biết em gái không thể mua nổi chuỗi ngọc đã đi tìm chủ tiệm để hỏi, muốn trả lại món hàng. Những con ngời trung hậy ấy đã đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho nhau.

- Yêu cầu ba HS đọc phân vai, hớng dẫn HS nhận xét phân tích tìm ra giọng đọc của đoạn.

- Ba HS phân vai (ngời dẫn chuyện, Pi-e, chị cô bé) đọc diễn cảm đoạn2. Cả lớp theo dõi, nhận xét phân tích tìm ra giọng đọc của đoạn.

- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn. - Hai nhóm HS đọc bài. Mỗi nhóm ba HS đọc diễn cảm phân vai.

- Gọi HS đọc toàn bài. - HS phân vai đọc diễn cảm cả bài văn.

- GV nhận xét cho điểm từng HS.

3. Củng cố, dặn dò

- Nội dung câu chuyện Chuỗi ngọc

lam là gì? - Ca ngợi những nhân vật trongtruyện là những con ngời có tấm lòng nhân hậu, thơng yêu ngời khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho con ngời.

- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc bài tập đọc tiếp theo.

- HS ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

Tuần 14

Chính tả

Nghe - viết: Chuỗi ngọc lam Phân biệt âm đầu tr / ch, vần ao / au

I. Mục tiêu

1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Chuỗi ngọc lam.

2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch hoặc ao/au.

II. Đồ dùng dạy - học

- Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung Bài tập 2; Từ điển học sinh hoặc một vài trang từ điển phô tô nội dung vắn tắt.

- Hai ba tờ phiếu phô tô nội dung vắn tắt Bài tập 3.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- GV đọc cho ba HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những từ, tiếng có chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. VD: sơng giá - xơng xẩu, siêu nhân - liêu xiêu,...; hoặc việc làm - đất Việt, lần lợt - sơ lợc,...

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- GV gọi HS nhận xét bài viết của

bạn trên bảng. - HS nhận xét bài viết của bạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

- Hôm nay chúng ta luyện viết chính tả một đoạn trong câu chuyện Chuỗi ngọc lam và ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu ch/tr hoặc vần ao/au.

- HS lắng nghe.

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS ghi tên bài vào vở.

2. Hớng dẫn HS nghe - viết

a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn

- GV đọc đoạn viết chính tả trong

SGK. - HS lắng nghe và theo dõi trong SGK.

- GV hỏi: Nội dung đoạn viết nói về

điều gì? - Nội dung đoạn viết nói về cuộc tròchuyện giữa Pi-e và cô bé Gioan. Qua cuộc trò chuyện, Pi-e biết đợc tấm lòng của Gioan nên đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua đợc chuỗi ngọc tặng chị.

b) Hớng dẫn viết từ khó và trình bày chính tả.

- Yêu cầu HS quan sát SGK nhận xét về cách trình bày, các hiện tợng chính tả có gì cần lu ý.

- HS nhận xét đợc đây là một đoạn văn có nhiều câu hội thoại. Trong bài có các từ chỉ tên riêng ngời nớc ngoài cần viết hoa nh Pi-e, Gioan,... - GV lựa chọn một số từ ngữ mà các

em hay viết sai ở trong bài để luyện viết cho các em.

- HS luyện viết các từ có chứa tiếng mà HS hay viết sai do ảnh hởng của phát âm địa phơng.

c) Viết chính tả

- GV nhắc t thế ngồi viết chính tả và

- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu một cách thong thả, rõ ràng cho HS viết. Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc không quá 2 lợt.

- HS lắng nghe và viết bài.

d) Soát lỗi và chấm bài

- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.

- GV chấm nhanh từ 5 -7 bài của HS

và nhận xét bài viết của các em. - Cả lớp theo dõi, lắng nghe, tự đốichiếu với SGK để sửa những lỗi sai.

3. Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 2(lựa chọn)

- GV (lựa chọn bài tập 2a hay bài bài tập 2b tùy theo đặc điểm của phơng ngữ ) gọi một HS đọc to yêu cầu của bài tập.

- Một HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV phát bút dạ, giấy khổ to, từ điển (hoặc một vài trang từ điển) cho các nhóm làm bài.

- HS các nhóm tra từ điển, trao đổi, cử một th kí viết nhanh lên giấy những từ ngữ mà các em vừa tìm đ- ợc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm trên lớp, trình bày kết quả bài làm của nhóm.

- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua xem nhóm nào tìm đợc đúng, nhiều từ.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

Bài tập 3

- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Một HS nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp lắng nghe và theo dõi trong SGK. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn tin,

suy nghĩ tìm các chữ có vần ao hoặc

au để điền vào ô số 1, chữ bắt đầu bằng ch hoặc tr để điền vào ô số 2 trong đoạn văn.

- HS làm việc cá nhân, đọc thầm đoạn văn, tìm các chữ đúng để hoàn chỉnh đoạn tin.

- GV dán lên bảng hai tờ phiếu đã viết sẵn nội dung mẩu tin; gọi hai HS lên bảng thi làm bài đúng.

- Hai HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm bài xong tự đọc lại mẩu tin vừa hoàn thiện.

- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung chốt lại lời giải đúng: (hòn) đảo, (tự) hào, (một) dạo, (trầm) trọng, tàu, (tấp) vào, trớc (tình hình đó), (môi) trờng, (tấp) vào, chở (đi), trả (lại).

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Gọi HS đọc lại bản tin đã hoàn chỉnh và trả lời câu hỏi: Đoạn tin nói về điều gì?

- Một học sinh đọc lại đoạn tin, cả lớp theo dõi và phát biểu: Bản tin nói về hành động gìn giữ môi trờng của Na-ka-mu-ra và các bạn của cô.

3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - Dặn HS ghi nhớ những từ đã ôn

luyện để không viết sai chính tả. - HS lắng nghe và thực hiện theo yêucầu của GV. Tuần 14

Luyện từ và câu

ôn tập về từ loại

I. Mục tiêu

1. Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng.

2. Nâng cao một bớc kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.

II. Đồ dùng dạy - học

- Giấy khổ to và bút dạ cho HS làm bài theo nhóm.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- GV yêu cầu HS đặt 1 câu có sử dụng một trong các cặp quan hệ từ sau: vì ...nên..., nếu...thì..., chẳng những...mà còn....

- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. ở dới lớp HS làm bài vào giấy nháp.

- Gọi HS trình bày bài làm của mình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV nhận xét, cho điểm việc làm

bài và học bài ở nhà của HS. - HS lắng nghe.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Các em đã đợc học về danh từ, đại từ. Tiết học này chúng ta sẽ hệ thống hóa những điều đã học về danh từ, đại từ và tiếp tục rèn luyện kĩ năng sử dụng các từ loại ấy.

- HS lắng nghe.

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.

Bài tập 1

- Gọi một HS đọc to Bài tập1. - Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.

- Cho HS nhắc lại định nghĩa về

danh từ riêng, danh từ chung. - HS trả lời:+ Danh từ chung là tên của một loại sự vật.

+ Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. Danh từ riêng luôn luôn đợc viết hoa.

- Yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh về kết quả bài làm của mình.

GV lu ý HS: trong bài có nhiều danh từ chung, mỗi em chỉ cần tìm đợc 3 danh từ chung, nếu tìm đợc nhiều hơn càng tốt.

- HS lên bảng làm bài vào giấy nháp. Làm xong, trao đổi với bạn kết quả bài làm của mình.

- Gọi HS trình bày kết quả. - HS lần lợt trình bày kết quả. Các bạn khác nhận xét, bổ sung ý kiến. Đáp án:

Một phần của tài liệu Giáo án chi tiết tiếng việt 5 (Trang 87 - 94)