Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, hiểu đợc nội dung, ý nghĩa câu chuyện bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn.

Một phần của tài liệu Giáo án chi tiết tiếng việt 5 (Trang 71 - 82)

- Bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho đợc nguyên vẹn.

2.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, hiểu đợc nội dung, ý nghĩa câu chuyện bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn.

nghĩa câu chuyện bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy - học

- Bảng phụ ghi sẵn hai đề bài trong SGK.

- Bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá bài kể chuyện.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu một đến hai HS lên kể lại chuyện các em đã đợc nghe hoặc đợc đọc có nội dung nói về bảo vệ môi trờng và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.

- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- GV nhận xét, cho điểm.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Chính bản thân các em hoặc những ngời xung quanh chúng ta đã có rất nhiều những việc làm tốt để góp phần gìn giữ và bảo vệ môi trờng. Tiết học hôm nay, các em hãy kể về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trờng mà các em trực tiếp tham gia hoặc tận mắt

chứng kiến.

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.

2. Hớng dẫn HS kể chuyện

a) Tìm hiểu đề bài

- GV gọi HS đọc đầu bài GV đã viết

sẵn trên bảng phụ. - Một HS đọc to đề bài, cả lớp đọcthầm.

1. Kể lại một việc làm tốt của em hoặc của những ngời xung quanh để bảo vệ môi tr ờng.

2. Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi tr ờng.

- GV hỏi HS:

+ Cả hai đề bài yêu cầu chúng ta kể một câu chuyện có nội dung nh thế nào?

+ Những câu chuyện đó có ở đâu?

- HS trả lời:

+ Nội dung nói về bảo vệ môi trờng có thể là một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm.

+ Những câu chuyện đó em đợc tận mắt chứng kiến; hoặc chính em đã làm.

- GV nghe HS trả lời và gạch dới những từ ngữ cần chú ý (nh trên).

- GV gọi HS đọc gợi ý trong sgk. - Hai HS đọc nối tiếp hai gợi ý trong SGK. Cả lớp đọc thầm theo dõi bạn đọc và suy nghĩ về câu chuyện định kể.

- Ngoài những việc làm ở gợi ý 1 các em còn thấy có những việc làm nào nữa nói về bảo vệ môi trờng?

- HS trao đổi, có thể nêu thêm những việc làm khác nữa (nếu có). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV hỏi HS về các câu chuyện mà

các em định kể. - HS lần lợt nêu tên các câu chuyệncác em chọn kể. - GV nhắc HS trình tự kể một câu

chuyện (giới thiệu câu chuyện - diễn biến chính của câu chuyện - kết luận).

- HS nghe, lập dàn ý sơ bộ ra giấy nháp để chuẩn bị cho việc kể chuyện của mình.

- GV nhắc HS chú ý: Loại bài kể chuyện tham gia hoặc chứng kiến phải mở đầu câu chuyện ở ngôi thứ nhất em (tôi, em). Nếu kể câu chuyện trực tiếp tham gia chính em cũng là một nhân vật trong chuyện ấy. Các em cần tôn trọng bạn không

- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV.

nên cho rằng câu chuyện bạn kể cha hay bằng câu chuyện của mình.

b) Thực hành kể chuyện

- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm đôi, đến từng nhóm nghe HS kể, h- ớng dẫn, góp ý về nội dung, lời kể cho từng HS.

- HS kể chuyện theo nhóm. Hai HS quay lại với nhau kể cho nhau nghe câu chuyện mà mình chứng kiến hoặc tham gia. Sau khi kể, HS có thể nêu những câu hỏi trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, tình cảm, thái độ,.... của bản thân đối với câu chuyện vừa kể. - GV gọi những HS xung phong thi

kể chuyện trớc lớp, nêu tên những câu chuyện mà các em định kể, GV kết hợp ghi bảng.

- HS tham gia thi kể chuyện lần lợt nêu tên câu chuyện mình định kể để lớp ghi nhớ khi bình chọn.

- Trớc khi thi kể GV dán lên bảng tiêu chí đánh giá bài kể đã chuẩn bị sẵn gọi HS đọc lại.

- HS đọc các tiêu chí đánh giá: + Nội dung kể có phù hợp với đề bài không ?

+ Cách kể có mạch lạc, rõ ràng không?

+ Cách dùng từ có chính xác không? Giọng kể có tự nhiên hấp dẫn không? - GV yêu cầu HS kể và ghi tên HS

tham gia thi kể, tên câu chuyện của HS đó kể lên bảng để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn.

- HS có thể đứng tại chỗ hoặc lên bảng để kể nối tiếp nhau. Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi của bạn và của cô giáo. Ví dụ:

+ Câu chuyện bạn kể nói lên điều gì? + Việc làm đó đã thể hiện điều gì? + Bạn kể câu chuyện này nhằm làm gì ?....

- GV yêu cầu HS nhận xét tìm ra bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.

4. Củng cố, dặn dò

- GV biểu dơng những HS kể chuyện tốt, những HS chăm chú nghe bạn kể và nhận xét chính xác.

- HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện

của mình cho ngời thân nghe hoặc viết nội dung những câu chuyện đó

- HS ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

vào vở.

Tập đọc

Trồng rừng ngập mặn

I. Mục tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm địa phơng. Đọc lu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dấu câu và giữa các cụm từ.

- Biết đọc bài văn với phong cách một văn bản khoa học tự nhiên giọng đọc rõ ràng, rành mạch thể hiện đợc sự vui mừng khi thấy rừng ngập mặn đang đợc hồi sinh.

2. Đọc hiểu

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Thấy đợc nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn trong những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi.

II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to).

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi hai HS lên đọc bài tập đọc Ng- ời gác rừng tí hon sau đó trả lời câu hỏi về nội dung.

- Nhận xét và cho điểm HS.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

- GV đa ra bức tranh (minh họa bài tập đọc) yêu cầu HS quan sát xem tranh vẽ cảnh gì?

- GV : Đây chính là tranh minh hoạ cho bài tập đọc Trồng rừng ngập mặn. Để hiểu rõ vì sao phải trồng rừng ngập mặn, chúng ta cùng đọc

- HS quan sát tranh minh họa và phát biểu: Tranh vẽ cảnh rừng ngập mặn ven biển, cảnh thuyền đánh cá đi lại tấp nập trên biển.

- HS lắng nghe.

và tìm hiểu bài.

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểubài bài

a) Luyện đọc đúng

- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.

- GV chia đoạn để HS luyện đọc. - HS nhận biết các đoạn trong bài. Cả bài đợc chia làm ba đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.

- GV gọi ba HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).

- Ba HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn của bài.

- GV có thể ghi lên bảng những từ ngữ HS hay phát âm sai để luyện phát âm cho HS.

- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên bảng lớp . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gọi ba HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2. - Ba HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗi HS đọc một đoạn của bài. Cả lớp đọc thầm theo dõi và nhận xét bạn đọc. - Yêu cầu một HS đọc to trớc lớp các

từ đợc chú giải trong SGK.

- GV yêu cầu HS nêu những từ mà các em cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa các từ mà các em không biết.

- Một HS đọc to các từ đợc chú giải. Cả lớp theo dõi trong SGK.

- HS có thể nêu các từ mà các em cha hiểu nghĩa, các em có thể trao đổi để giải nghĩa cho nhau hoặc nhờ GV giải nghĩa.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

theo nhóm. - Hai HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhauđọc từng đoạn của bài. - Gọi HS đọc toàn bài. - Ba HS nối tiếp đọc nhau đọc từng

đoạn của bài trớc lớp.

- GV đọc mẫu toàn bài. - HS theo dõi giọng đọc của GV.

b) Tìm hiểu bài

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trong SGK và hỏi: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?

- HS đọc thầm và trả lời:

+ Nguyên nhân: do chiến tranh tàn phá, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm …chỉ thấy lợi trớc mắt mà không thấy cái hại lâu dài nên dẫn đến mất đi một phần rừng ngập mặn.

+ Hậu quả của việc phá rừng ngập mặn thật ghê gớm: lá chắn rừng không còn nên đê biển dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão, sóng lớn.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?

- Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi ngời hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi?

- Rừng ngập mặn phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển, giữ gìn cuộc sống bình yên cho chúng ta. Không những thế rừng ngập mặn phục hồi còn làm cải thiện môi trờng sống xung quanh ta. Sản l- ợng hải sản và các loài chim nớc cũng trở nên phong phú.

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm

đôi tìm ý chính của từng đoạn văn? - HS thảo luận theo nhóm và tìm ratừng ý chính của đoạn văn nh sau: * Đoạn 1: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá. * Đoạn 2: Thành tích khôi phục rừng ngập mặn. * Đoạn 3: Tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi. c) Luyện đọc hay

- Gọi ba HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi, bạn đọc.

- Ba HS đọc nối tiếp ba đoạn của bài. Cả lớp theo dõi bạn đọc.

- GV hớng dẫn HS nhận xét để xác lập kĩ thuật giọng đọc theo thể văn chính luận của bài.

- HS nhận xét, tìm ra giọng đọc của bài (nh trên).

- Tổ chức cho HS luyện đọc trong

nhóm. - Ba HS làm thành một nhóm luyệnđọc cho nhau nghe. - Gọi HS thi đọc trớc lớp. - Ba đến bốn nhóm HS thi đọc trớc lớp. Mỗi lợt đọc gồm ba HS, mỗi HS đọc một đoạn của bài.

- Gọi HS đọc toàn bài. - Một đến hai HS đọc lại toàn văn. - GV nhận xét cho điểm từng HS.

3. Củng cố, dặn dò

- Bài văn cung cấp cho em thông tin gì? - Bài văn phổ biến khoa học giúp 76

chúng ta hiểu trồng rừng ngập mặn có tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển, bảo vệ đợc nguồn lợi hải sản, đem lại thu nhập cho ngời dân. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhà tiếp tục luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc bài tập đọc tiếp theo.

- HS ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

Tập làm văn

luyện tập tả ngời (Tả ngoại hình)

I. Mục tiêu

- HS nêu đợc những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trongbài văn, đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.

- Biết lập dàn ý cho bài văn tả một ngời thờng gặp.

II. Đồ dùng dạy - học

- Bảng phụ ghi sẵn tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật bà( bài Bà tôi) ; của nhân vật Thắng (bài Chú bé vùng biển).

- Bảng phụ ghi sẵn dàn ý khái quát của một bài văn tả ngời.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS đọc lại những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của ng- ời bà (Bài tập 1) và chi tiết tả ngời thợ rèn đang làm việc (Bài tập 2) tiết Tập làm văn trớc mà HS đã làm lại vào vở.

- Một đến hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. HS dới lớp theo dõi, nhận xét.

- GV nhận xét, cho điểm.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Trong tiết tập làm văn tuần trớc (Luyện tập tả ngời - Quan sát và chọn lọc chi tiết), các em đã hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả ngời – tả ngoại

hình, tả hoạt động. Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu kĩ hơn: Các chi tiết miêu tả có quan hệ với nhau nh thế nào? Chúng nói lên điều gì về tính cách nhân vật?

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.

2. Hớng dẫn HS luyện tập

Bài tập 1

- Gọi hai HS đọc nối tiếp hai phần

của bài tập. - Hai HS nối tiếp đọc bài . Cả lớptheo dõi đọc thầm trong SGK. - GV giao một nửa lớp làm Bài tập

1a, nửa lớp còn lại làm Bài tập 1b. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV,trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi để làm bài tập.

- Gọi HS trình bày (miệng) ý kiến của mình trớc lớp. GV và cả lớp nhận xét, bổ sung chốt lại ý kiến đúng.

- HS lần lợt trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung cho đến khi có ý kiến đúng.

- Gọi HS trình bày phần a qua các

câu hỏi sau: - HS trả lời: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại

hình của ngời bà? + Đoạn 1 tả mái tóc của ngời bà quacon mắt nhìn của đứa cháu – một cậu bé.

+ Đoạn văn tả mái tóc của ngời bà có mấy câu. Tóm tắt các chi tiết đợc miêu tả trong mỗi câu?

+ Đoạn này gồm 3 câu:

* Câu 1: Mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu.

* Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ. * Câu 3: Tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải đầu, từng động tác (nâng mớ tóc lên, ớm trên tay, đa khó khăn chiếc lợc tha bằng gỗ vào mái tóc dày).

+ Các chi tiết đó quan hệ với nhau

nh thế nào? + Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽvới nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trớc.

+ Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì

về ngoại hình của bà? + Đoạn 2 còn tả giọng nói và đôi mắtcủa bà. + Đoạn 2 có mấy câu? Các đặc điểm

giọng nói và đôi mắt của bà đợc miêu tả nh thế nào?

+ Đoạn này gồm 4 câu:

* Câu 1 và câu 2 tả giọng nói. Câu 1 tả đặc điểm chung của giọng nói:

Một phần của tài liệu Giáo án chi tiết tiếng việt 5 (Trang 71 - 82)