+ Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử, vì đây chỉ là việc phổ biến kế hoạch để mọi ngời thực hiện ngay, không có điều gì cần ghi lại làm bằng chứng.
+ Đêm liên hoan văn nghệ, vì đây là một sinh hoạt vui, không có điều gì cần ghi lại làm bằng chứng.
Bài tập 2
- GV cho HS đọc thầm bài tập 2 và
nêu yêu cầu của bài. - HS đọc thầm, sau đó nêu yêu cầucủa bài. - Yêu cầu HS làm bài ra vở nháp.
Sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài làm của nhau.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV gọi HS trình bày trớc lớp. GV
và HS nhận xét, đánh giá cao những HS đặt tên cho các biên bản, đúng, ngắn gọn, rõ ràng.
- HS lần lợt đứng dậy, trình bày trớc lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét.
+ Biên bản Đại hội chi đội + Biên bản bàn giao tài sản
+ Biên bản xử lí vi phạm Luật Giao thông
+ Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng
những bạn học tập tích cực. - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi
nhớ, xem lại mẫu biên bản trong SGK để học tiết Tập làm văn tiếp theo.
- HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.
Luyện từ và câu
ôn tập về từ loại
1. Hệ thống hóa kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. 2. Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.
II. Đồ dùng dạy - học
- Giấy khổ to và bút dạ cho HS làm bài theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV viết lên bảng, yêu cầu HS tìm các danh từ và đại từ trong hai câu văn sau:
Bé Mai dẫn Tâm ra vờn chim. Mai khoe:
- Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đấy .
- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. ở dới lớp HS làm bài vào giấy nháp.
- Gọi HS trình bày bài làm của mình và nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Đáp án: Chữ in đậm là danh từ riêng, chữ gạch chân là danh từ chung( ở dòng 1), là đại từ ở dòng 2.
Bé Mai dẫn Tâm ra v ờn chim.
Mai khoe:
- Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đấy .
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV nhận xét, cho điểm việc làm
bài và học bài ở nhà của HS. - HS lắng nghe.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Các em đã đợc ôn về danh từ, động từ. Tiết học này chúng ta sẽ tiến hành ôn luyện về động từ, tính từ và quan hệ từ.
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- Yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - HS các nhóm thảo luận, trao đổi 108
GV phát bút dạ, giấy khổ to cho các
nhóm làm bài. tìm các động từ, tính từ , quan hệ từcó trong đoạn văn. Th kí viết nhanh lên giấy kết quả bài làm của nhóm. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài
làm trên lớp, trình bày kết quả bài làm của nhóm.
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua xem nhóm nào tìm đợc đúng, nhiều từ nhất.
Đáp án:
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Động từ Tính từ Quan hệ từ
trả lời, nhìn, vịn, hắt,
thấy, lăn, trào, đón, bỏ. xa, vời vợi, lớn. qua, ở , với.
Bài tập 2
- Yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lại khổ thơ
thứ hai của bài thơ Hạt gạo làng ta. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Yêu cầu HS dựa vào ý khổ thơ viết một đoạn văn ngắn tả ngời mẹ cấy lúa giữa tra tháng 6 nóng bức và khi viết xong thực hiện theo yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân làm bài vào vở.
- Gọi HS dới lớp nối tiếp đọc đoạn văn của mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp hoặc cách dùng từ cho từng HS (nếu có).
- HS lần lợt đọc bài làm của mình và chỉ ra một động từ, một tính từ và một quan hệ từ có sử dụng trong bài. - Gọi HS nhận xét lựa chọn ra bạn
viết đoạn văn hay, chỉ ra các động từ, tính từ, quan hệ từ chính xác, tuyên dơng trớc lớp.
- HS nhận xét và tuyên dơng những bạn có những đoạn văn hay và thực hiện đúng theo yêu cầu của bài tập.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về
nhà làm lại Bài tập 2 vào vở . - HS lắng nghe và về nhà thực hiệntheo yêu cầu của GV.
Tập làm văn
I. Mục tiêu
Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết biên bản một cuộc họp.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi ba phần chính của biên bản một cuộc họp.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc lại phần Ghi nhớ của tiết Tập làm văn Làm biên bản cuộc họp .
- Một đến hai HS thực hiện theo yêu cầu của GV. HS dới lớp theo dõi, nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Các em đã hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, cách ghi nội dung của một biên bản. Bài học hôm nay giúp các em vận dụng những hiểu biết đó để thực hành viết biên bản một cuộc họp.
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.
2. Hớng dẫn HS luyện tập
- Gọi một HS đọc to bài tập (phần đề
bài và gợi ý). - Một HS đọc to bài tập. Cả lớp theodõi đọc thầm trong SGK. - Bài tập này yêu cầu chúng ta làm
gì? - HS trả lời: Bài tập yêu cầu viết mộtbiên bản về một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội .
- Em định biên bản về cuộc họp nào? GV kết hợp ghi bảng tên các cuộc họp mà HS vừa nêu.
- HS lần lợt nêu cuộc họp các em chọn viết biên bản: Là cuộc họp nào? Bàn về vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào?
- Yêu cầu HS nhận xét, trao đổi xem những cuộc họp mà các bạn vừa nêu: Cuộc họp nào cần ghi biên bản những cuộc họp nào không cần ghi biên bản.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đề bài có mấy gợi ý là những gợi ý
gì? - Đề bài có 3 gợi ý:
+ Gợi ý 1: nhớ lại chủ đề, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, nội dung cuộc họp theo các câu hỏi gạch đầu dòng.
+ Gợi ý 2: Sắp sếp các ý theo thứ tự nh dàn ý một bài văn.
+ Gợi ý 3: Nhắc biết biên bản đúng quy định.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. Các HS cùng viết biên bản vào một nhóm, mỗi nhóm không quá bốn HS. GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản (mẫu là Biên bản đại hội chi đội).
- HS làm việc theo hớng dẫn của GV.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả bài làm trớc lớp. GV hớng dẫn HS nhận xét, đánh giá cao những biên bản viết tốt (đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh).
- Đại diện các nhóm thi đọc biên bản trớc lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của các nhóm.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng
những bạn học tập tích cực. - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà hoàn thiện lại biên
bản vào vở. - HS lắng nghe và về nhà thực hiệntheo yêu cầu của GV. Tuần 15
Tập đọc
buôn ch lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm địa phơng. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, phát âm chính xác các tên ngời dân tộc: Y Hoa, già Rok(Rốc).
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.
2. Đọc hiểu
- Hiểu đợc nội dung bài: tình cảm của ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hóa, mong muốn cho con em của dân tộc mình đợc học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to).
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hai HS lên đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích trong bài tập đọc Hạt gạo làng ta sau đó trả lời câu hỏi về nội dung.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV đa ra bức tranh (minh họa bài tập đọc) cho HS quan sát và giới thiệu: Đây chính là tranh minh hoạ cho bài tập đọc Buôn Ch Lênh đón cô giáo. Buôn Ch Lênh là một buôn làng ở Tây Nguyên. Quan sát bức tranh này các em đoán xem cảnh đón tiếp của dân làng Ch Lênh với cô giáo nh thế nào.
- HS quan sát tranh và trả lời: Cảnh đón tiếp cô giáo rất đông vui, nét mặt mọi ngời ai cũng hồ hởi. Chứng tỏ dân làng rất yêu quý cô giáo.
- GV dẫn dắt: Để hiểu rõ dân làng Ch Lênh đón tiếp và yêu quý cô giáo, yêu quý cái chữ của Bác Hồ nh thế nào, chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài.
- HS lắng nghe.
- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểubài bài
a) Luyện đọc đúng
- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. Trớc khi HS đọc GV nhắc HS đọc đúng các từ chỉ tên ngời Rôk (Rốc), Y Hoa.
- Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.
- GV hớng dẫn HS nhận biết các
đoạn trong bài. - HS nhận biết các đoạn trong bài. *Đoạn1: Từ đầu...đến dành cho khách quý.
*Đoạn 2: Tiếp theo...đến sau khi chém nhát dao.
*Đoạn 3: Tiếp theo ...đến xem cái chữ nào?
* Đoạn 4: Còn lại. - GV gọi bốn HS tiếp nối nhau đọc
từng đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
- Bốn HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn của bài.
- GV có thể ghi bảng những từ ngữ HS hay phát âm sai để luyện phát âm cho HS.
- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên bảng lớp .
- Gọi bốn HS nối tiếp nhau đọc bài
lần 2. - Bốn HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗiHS đọc một đoạn của bài. Cả lớp đọc thầm theo dõi và nhận xét bạn đọc. - Yêu cầu một HS đọc to trớc lớp các
từ đợc chú giải trong SGK.
- GV yêu cầu HS nêu những từ mà các em cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa các từ mà các em không biết.
- Một HS đọc to các từ đợc chú giải. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS có thể nêu các từ mà các em cha hiểu nghĩa, các em có thể trao đổi để giải nghĩa cho nhau hoặc nhờ GV giải nghĩa.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
đôi. - Hai HS ngồi cùng đọc cho nhaunghe. - Gọi bốn HS nối tiếp nhau đọc bài
lần 3. - Bốn HS nối tiếp đọc nhau đọc từngđoạn của bài. - GV đọc mẫu toàn bài với giọng
trang nghiêm, vui, hồ hởi; nhấn giọng vào những từ ngữ miêu tả sự trang trọng của nghi thức đón tiếp, tình cảm chân thành của buôn làng giành cho cô giáo và nỗi xúc động của cô giáo trớc tình cảm của ngời dân buôn Ch Lênh.
- HS theo dõi giọng đọc của GV.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc lớt toàn bài và trả lời câu hỏi: Cô giáo Y Hoa đến buôn Ch Lênh để làm gì?
- Cô giáo đến buôn để mở trờng dạy học.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và 2 của bài, trao đổi theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Buôn Ch Lênh đón
- HS đọc thầm đoạn 1 và đoạn 2, trao đổi trong nhóm và trả lời: Mọi ngời đến rất đông, ăn mặc quần áo nh đi
tiếp cô giáo với những nghi thức
trang trọng và thân tình nh thế nào? hội. Họ trải đờng đi cho cô giáo suốttừ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm lông thú mịn nh nhung. đó là nghi thức trang trọng nhất giành cho khách quý. Nghi thức đón tiếp còn theo tục lệ cổ truyền linh thiêng. Trởng buôn trao cho cô một con dao để cô chém một nhát vào cây cột. Đó là lời thề của ngời lạ đến buôn; lời thề ấy không thể nói ra mà phải khắc vào cột. Sau nhát chém Y Hoa trở thành ngời trong buôn. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
đôi, trả lời câu hỏi: Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của ngời Tây Nguyên đối với cô giáo, đối với cái chữ?
- HS trao đổi trong nhóm và trả lời: Mọi ngời ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi ngời im
phắng phắc. Khi Y Hoa viết xong mọi ngời cùng hò reo.
- Tình cảm đối với cái chữ, đối với cô giáo của ngời dân Tây Nguyên nói lên điều gì?
- HS phát biểu tự do:
+ Ngời Tây Nguyên rất ham học. + Họ rất thích biết chữ để học hỏi đ- ợc nhiều điều lạ, điều hay.
+ Họ muốn biết chữ để mở rộng tầm hiểu biết.
+ Họ muốn biết chữ vì họ hiểu: chữ viết mang lại hạnh phúc, ấm no. +...
- GV chốt lại: Tình cảm của ngời Tây Nguyên với cô giáo , đối với "cái chữ" thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của ngời Tây Nguyên. Họ mong muốn cho con em mình đợc học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- HS lắng nghe.
c) Luyện đọc diễn cảm
- Gọi bốn HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi, bạn đọc.
- Bốn HS đọc nối tiếp diễn cảm từng đoạn của bài. Cả lớp theo dõi bạn đọc.
- GV hớng dẫn HS nhận xét để xác lập kĩ thuật giọng đọc diễn cảm của cả bài, từng đoạn (nh trên).
- HS nhận xét, tìm ra giọng đọc của bài, từng đoạn trong bài.
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 và 4 của bài (GV có thể chọn đoạn khác).
Già Rok xoa tay lên vết chém, khen: - Tốt cái bụng đó , cô giáo ạ!