0
Tải bản đầy đủ (.doc) (197 trang)

Rèn kĩ năng nghe: chăm chú lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CHI TIẾT TIẾNG VIỆT 5 (Trang 121 -143 )

- Từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sớng, may mắn, toại nguyện,

2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy - học

- Một sách, truyện bài báo viết về những ngời đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.

- Dàn ý kể chuyện và tiêu chí đánh giá đợc ghi sẵn trên bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu hai HS nối tiếp nhau kể chuyện Pa-xtơ và em bé và trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- GV nhận xét, cho điểm.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Qua câu chuyện các bạn vừa kể, các em thấy Pa-xtơ là một ngời hết lòng thơng yêu ngời bệnh, đã vì hạnh phúc con ngời quyết tâm chống bệnh tật, đói nghèo, lạc hậu. Hôm nay, vẫn tiếp tục chủ điểm này, các em hãy tự kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những ngời đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân.

- HS lắng nghe.

2. Hớng dẫn HS kể chuyện

a) Tìm hiểu đề bài

- GV gọi HS đọc đầu bài GV đã viết

sẵn trên bảng. - Một HS đọc to đề bài, cả lớp đọcthầm.

Hãy kể một câu chuyện em đã đ ợc nghe hoặc đ ợc đọc nói về những ngời đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.

- GV hỏi HS:

+ Đề bài yêu cầu chúng ta kể một câu chuyện có nội dung nh thế nào? + Những câu chuyện đó có ở đâu?

- HS trả lời:

+ Kể một câu chuyện có nội dung chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.

+ Những câu chuyện đó em đợc nghe hoặc đọc trong sách, báo.

- GV nghe HS trả lời và gạch dới những từ ngữ cần chú ý (nh trên).

- GV gọi HS đọc nối tiếp nhau gợi ý

trong SGK. - Hai HS đọc nối tiếp các gợi ý củađề bài. Cả lớp đọc thầm theo dõi trong SGK.

- GV định hớng hoạt động và khuyến khích HS: Các em đã đợc nghe ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại hoặc tự mình đọc trên báo, truyện,... những câu chuyện nói về những ngời đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. Các em hãy giới thiệu câu chuyện đó có tên là gì hoặc kể về ai? Em đã nghe kể chuyện đó từ ai hoặc đọc truyện đó ở đâu?

- HS nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện đã chọn kể theo yêu cầu của GV.

Ví dụ: Tôi muốn kể về những ngời mẹ ở làng trẻ SOS mà tôi đọc đợc ở trên báo Thiếu niên./ Tôi muốn kể về ông Ngyễn Văn Thanh nhà khoa học bình dân mà bố tôi đọc trên báo Tiền phong cho tôi nghe,...

- GV nhận xét, điều chỉnh nếu HS

chọn truyện không đúng yêu cầu. - HS nghe, sửa chữa bằng cách nêutên câu chuyện khác (nếu cha chọn đúng truyện).

- GV đa ra bảng phụ ghi vắn tắt dàn ý của bài kể chuyện lên bảng:

+ Giới thiệu câu chuyện đọc ở đâu hoặc nghe ai kể. Tên câu chuyện là gì? Câu chuyện nói về ai? về việc gì? + Kể diễn biến câu chuyện, tập trung

- HS quan sát đọc thầm dàn ý mà GV treo trên bảng.

vào những tình tiết, hành động của nhân vật trong truyện; chú ý nhấn mạnh những chi tiết liên quan đến việc chống đói nghèo lạc hậu, vì hạnh phúc của con ngời.

+ Nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện đó.

- Gọi một HS đọc to dàn ý. - Một HS nhìn dàn ý trên bảng đọc to cho cả lớp cùng nghe.

b. Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện

- GV nhắc HS kể tự nhiên, với những truyện dài chỉ cần kể 1-2 đoạn để giành thời gian cho bạn khác kể.

- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV.

- GV viên yêu cầu HS kể chuyện

theo nhóm đôi. - HS thực hiện yêu cầu của GV theotrình tự sau: + Lập dàn ý câu chuyện ra giấy nháp.

+Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe, sau khi kể xong trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GV gọi những HS xung phong thi

kể chuyện trớc lớp nêu tên những câu chuyện mà các em định kể.

- HS tham gia thi kể chuyện lần lợt nêu tên câu chuyện mình định kể để lớp ghi nhớ khi bình chọn.

- GV viết tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện để cả lớp nhớ tên các bạn và câu chuyện của các bạn.

- HS quan sát.

- GV gọi HS kể chuyện. - HS kể các câu chuyện mà các em đã nghe, đã đọc có nội dung nói về chống đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của con ngời.

- GV hớng dẫn HS đối thoại giữa ng-

ời kể và ngời nghe. - Mỗi HS kể chuyện xong cùng cácbạn đối thoại một hai câu hỏi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. Chẳng hạn:

+ Câu chuyện đó giúp chúng ta hiểu đợc điều gì?

+ Qua câu chuyện đó chúng ta học tập ai, học tập đợc điều gì?

chúng ta điều gì? +...

- Sau khi HS lần lợt kể xong, GV tổ

chức cho HS nhận xét. - Cả lớp chăm chú nghe bạn kể đểđặt đợc câu hỏi cho bạn và cho điểm theo 3 tiêu chí:

+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới không?

+ Cách kể (giọng điệu tự nhiên, nét mặt, cử chỉ).

+ Khả năng hiểu truyện của ngời kể. - GV yêu cầu HS nhận xét tìm ra bạn

có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất và bạn có nhiều câu hỏi thú vị nhất, tuyên dơng trớc lớp.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn theo yêu cầu của GV.

3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện của

mình cho ngời thân nghe và chuẩn bị đọc trớc tiết kể chuyện tiếp theo, chuẩn bị nội dung câu chuyện.

- HS ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

Tuần 15

Tập đọc

Về ngôi nhà đang xây

I. Mục tiêu

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm địa phơng. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, biết ngắt giọng theo thể thơ tự do.

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tả, nhẹ nhàng, hào hứng, vui tơi và trải dài ở hai dòng thơ cuối.

2. Đọc hiểu

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của những ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nớc ta.

II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to).

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi hai HS lên đọc bài tập đọc

Buôn Ch Lênh đón cô giáo sau đó trả lời câu hỏi về nội dung.

- Nhận xét và cho điểm HS.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

- GV đa ra bức tranh (minh họa bài tập đọc) cho HS quan sát và hỏi: Bức tranh này vẽ về cảnh gì?

- HS quan sát tranh và trả lời: Bức tranh vẽ cảnh một ngôi nhà đang xây với những dàn giáo, cọc sắt đang tua tủa vơn lên trời cao.

- GV: Đây là bức tranh minh hoạ cho bài tập đọc Về ngôi nhà đang xây . Để hiểu qua những chi tiết miêu tả vẻ đẹp, sự sống động của những ngôi nhà đang xây tác giả muốn nói điều gì, chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài.

- HS lắng nghe.

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểubài bài

a) Luyện đọc đúng

- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài

thơ. - Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõiđọc thầm trong SGK. - GV chia bài thơ thành hai đoạn để

hớng dẫn HS luyện đọc. - HS nhận biết các đoạn trong bài. *Đoạn 1: Từ đầu đến câu Rót vào ô cửa cha sơn vài nốt nhạc.

*Đoạn 2: Còn lại. - GV gọi hai HS tiếp nối nhau đọc

từng đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).

- Hai HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn của bài.

- GV có thể ghi bảng những từ ngữ HS hay phát âm sai để luyện phát âm cho HS.

- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên bảng lớp .

- Gọi hai HS nối tiếp nhau đọc bài

- Yêu cầu một HS đọc to trớc lớp các từ đợc chú giải trong SGK.

- GV yêu cầu HS nêu những từ mà các em cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa các từ mà các em không biết.

- Một HS đọc to các từ đợc chú giải. Cả lớp theo dõi trong SGK.

- HS có thể nêu các từ mà các em cha hiểu nghĩa, các em có thể trao đổi để giải nghĩa cho nhau hoặc nhờ GV giải nghĩa.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Hai HS ngồi cùng đọc cho nhau nghe.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 3. - Hai HS đọc nối tiếp nhau hai đoạn của bài, cả lớp theo dõi đọc thầm. - GV đọc mẫu toàn bài với giọng tả,

nhẹ nhàng, hào hứng, vui tơi và trải dài ở hai dòng thơ cuối.

- HS theo dõi giọng đọc của GV.

b) Tìm hiểu bài

- GV yêu cầu HS đọc lớt toàn bài, trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?

- HS đọc thầm và trả lời: Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc. Ngôi nhà còn thở ra mùi vôi vữa và còn nguyên màu vôi, gạch. Những rãnh t- ờng cha trát. Ngôi nhà nh trẻ nhỏ lớn lên cùng trời xanh.

- Đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi: Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?

- Những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp sống động, mộc mạc mà giản dị của ngôi nhà đang xây là:

"Giàn giáo tựa cái lồng che chở Trụ bê tông nhú lên nh một mầm cây". Hay:

"Ngôi nhà nh bài thơ sắp làm xong. Là bức tranh còn nguyên màu vôi vữa". Hay:

"Ngôi nhà nh trẻ nhỏ lớn lên cùng trời xanh".

- Trong các hình ảnh so sánh đó em thích hình ảnh nào nhất? Hãy nói rõ vì sao em thích?

- HS phát biểu tự do, theo cảm nhận của các em. Chẳng hạn:

+ Em thích hình ảnh so ánh giàn giáo với cái lồng. Giàn giáo nh cái lồng che chở nâng đỡ cho ngôi nhà lớn dần lên.

+ Em thích so sánh trụ bê tông với mầm cây. Hình ảnh so sánh này hết sức ngộ nghĩnh. Bê tông thì cứng rắn, mầm cây thì non nớt nhng chúng đều giống nhau là cùng mạnh mẽ v- ơn lên trời cao.

+ Em thích hình ảnh so sánh ngôi nhà nh bài thơ đang làm dở. Hình ảnh này cho ta thấy ngôi nhà đang xây có một vẻ đẹp hấp dẫn.

+ ... - GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ, tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà đợc miêu tả sống động, gần gũi.

- HS trả lời: Những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà trở nên gần gũi sống động là:

+ Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa.

+ Nắng đứng ngủ quên trên những bức tờng vàng.

+ Làn gió mang h ơng ủ đầy những rãnh tờng cha trát.

+ Ngôi nhà lớn lên cùng trời xanh - Hình ảnh những ngôi nhà đang xây

nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nớc ta?

- HS lần lợt phát biểu tự do:

+ Cuộc sống xây dựng náo nhiệt, khẩn trơng trên đất nớc ta.

+ Đất nớc là một công trờng xây dựng lớn.

+ Bộ mặt đất nớc đang thay đổi hằng ngày, hằng giờ.

+...

c) Luyện đọc diễn cảm

- Gọi hai HS đọc nối tiếp diễn cảm từng đoạn của bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi, bạn đọc.

- Hai HS đọc nối tiếp diễn cảm từng đoạn của bài thơ.

- GV hớng dẫn HS nhận xét để tìm giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt nhịp các khổ thơ. Chẳng hạn:

- HS nhận xét, tìm ra giọng đọc của bài, từng đoạn trong bài.

Chiều / đi học về//

Chúng em qua ngôi nhà xây dở// Giàn giáo tựa cái lồng che chở//

Trụ bê tông nhú lên nh một cái mầm cây// Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái bay:// Tạm biệt!

Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc// Thở ra mùi vôi, vữa nồng hăng// Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong// Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch// Ngôi nhà / nh trẻ nhỏ//

Lớn lên / với trời xanh..//

- Gọi HS luyện đọc diễn cảm nhiều

lần. - HS luyện đọc diễn cảm từng khổthơ.

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo

nhóm đôi. - HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Các nhóm thi đọc diễn cảm trớc lớp.

- GV nhận xét, cho điểm từng HS.

3. Củng cố, dặn dò

- Bài tập đọc Về ngôi nhà đang xây

nói lên điều gì? - Hình ảnh đẹp và sống động củangôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nớc ta. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về

nhà tiếp tục luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc bài tập đọc tiếp theo.

- HS lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

Tuần 15

Tập làm văn

luyện tập tả ngời (Tả hoạt động)

I. Mục tiêu

1. Xác định đợc các đoạn của một bài văn tả ngời. nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động trong đoạn.

2. Viết đợc một đoạn văn tả hoạt động của ngời thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt.

II. Đồ dùng dạy - học

- Những ghi chép HS đã có khi quan sát hoạt động của một ngời thân hoặc một ngời mà em yêu mến.

- Bảng phụ ghi sẵn lời giải của Bài tập 1b.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS đọc lại biên bản một cuộc họp mà các em đã viết lại ở nhà trong tiết học trớc.

- Một đến hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. HS dới lớp theo dõi, nhận xét.

- GV nhận xét, cho điểm.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Các em đã đợc học và biết cách tả ngoại hình trong bài văn tả ngời. Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về cách tả hoạt động trong bài văn tả ngời và tập viết một đoạn văn tả hoạt động của một ngời mà em yêu mến.

- HS lắng nghe.

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CHI TIẾT TIẾNG VIỆT 5 (Trang 121 -143 )

×