Rèn kĩ năng nghe: Biết chăm chú lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

Một phần của tài liệu Giáo án chi tiết tiếng việt 5 (Trang 48 - 59)

- Bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho đợc nguyên vẹn.

2.Rèn kĩ năng nghe: Biết chăm chú lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

đúng lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy - học

- Một số tranh ảnh liên quan đến bảo vệ môi trờng treo quanh lớp học nh là một gợi ý cho HS chọn truyện của mình.

- Dàn ý kể chuyện và tiêu chí đánh giá đợc ghi sẵn trên bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi hai HS lên kể nối tiếp nhau câu chuyện Ngời đi săn và con nai và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.

- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- GV nhận xét, cho điểm.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Qua câu chuyện các bạn vừa kể, các em thấy ngời đi săn đã ngỡng mộ vẻ đẹp của con nai nên không nỡ gi- ơng súng hạ gục nó. Câu chuyện này cùng với các bài tập đọc có trong chủ điểm nhắc các em phải biết yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trờng xung quanh chúng ta. Hôm nay, vẫn tiếp tục chủ điểm này, các em hãy tự kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trờng.

- HS lắng nghe.

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.

2. Hớng dẫn HS kể chuyện

a) Tìm hiểu đề bài

- GV gọi HS đọc đầu bài GV đã viết

sẵn trên bảng. - Một HS đọc to đề bài, cả lớp đọcthầm.

Kể lại một câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe có nội dung bảo vệ môi tr ờng.

- GV hỏi HS:

+ Đề bài yêu cầu chúng ta kể một câu chuyện có nội dung nh thế nào? + Những câu chuyện đó có ở đâu?

- HS trả lời:

+ Kể một câu chuyện có nội dung bảo vệ môi trờng.

+ Những câu chuyện đó em đợc nghe hoặc đọc trong sách, báo.

- GV nghe HS trả lời và kết hợp gạch dới những từ ngữ cần chú ý (nh trên).

- GV yêu cầu HS dựa vào đoạn văn ở Bài tập 1, tiết Luyện từ và câu (tuần 12) nêu lên các yếu tố tạo thành môi trờng.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- GV gọi HS đọc các gợi ý trong

SGK. - Một HS đọc các gợi ý. Cả lớp theodõi đọc thầm trong SGK. - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện

em đã đọc (hoặc đã nghe) có nội dung bảo vệ môi trờng cho cả lớp cùng nghe. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện mà các em đã chuẩn bị.

- GV nhận xét, điều chỉnh nếu HS

chọn truyện không đúng yêu cầu. - HS nghe, sửa chữa bằng cách nêutên câu chuyện khác (nếu cha chọn đúng truyện).

- Gv yêu cầu HS đọc lại mục 2 (gợi ý) SGK và nhắc lại các tiêu chí đánh giá kể chuyện (theo nh tiết học trớc. Nếu HS quên, GV đa ra bảng phụ ghi sẵn tiêu chí cho HS đọc lại).

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

b. Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện

- GV nhắc HS kể thật tự nhiên, nhìn vào các bạn đang nghe mình kể. Với những truyện dài các em chỉ cần kể 1-2 đoạn để giành thời gian cho bạn khác kể.

- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV.

- GV viên yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm đôi. GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS kể theo đúng trình tự mục 2 (gợi ý) trong SGK.

- HS viết sơ lợc dàn ý của mình ra giấy nháp. Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe, sau khi kể xong trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Gợi ý HS các câu hỏi: * HS kể chuyện hỏi:

+ Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện? Vì sao? + Bạn nhớ nhất tình tiết nào trong truyện.

+ Nếu là nhân vật trong truyện bạn sẽ làm gì?

+ Qua câu chuyện, bạn học đợc điều gì ở nhân vật tôi kể?

* HS nghe kể hỏi:

+ Vì sao bạn lại kể cho chúng tôi nghe câu chuyện này? + Tình tiết nào trong trhuyện để lại ấn tợng cho bạn nhất? + Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi ngời điều gì? - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - Năm đến bảy HS thi kể. - GV hớng dẫn HS đối thoại giữa ng-

ời kể và ngời nghe. - Mỗi HS kể chuyện xong cùng cácbạn trao đổi với nhau những câu hỏi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - Sau khi HS lần lợt kể xong GV tổ

chức cho HS nhận xét. - Cả lớp nhận xét, đánh giá đợc bạnkể theo các tiêu chí trên. - GV yêu cầu HS bình chọn bạn có

câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn đặt các câu hỏi thú vị nhất và bạn hiểu chuyện nhất để tuyên dơng trớc lớp.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn đợc các bạn theo yêu cầu của GV và tuyên d- ơng các bạn trớc lớp.

3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện

của mình cho ngời thân nghe và đọc trớc yêu cầu của tiết kể chuyện tiếp theo, chuẩn bị nội dung câu chuyện.

- HS ghi nhớ và về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

Tập đọc

Hành trình của bầy ong

I. Mục tiêu

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng có âm, vần, thanh dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm địa phơng. Đọc lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ theo nhịp thơ lục bát.

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tha thiết, dàn trải, nhẹ nhàng cảm hứng ngợi ca những phẩm chất cao đẹp của bầy ong. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Đọc hiểu

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu đợc những phẩm cao quý của bầy ong; cần cù làm việc tìm hoa gây mật, giữ hộ cho ngời những mùa hoa đã tàn phai, để lại hơng thơm vị ngọt cho đời.

3. Học thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài.

II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to).

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi hai HS lên đọc bài Mùa thảo quả sau đó trả lời câu hỏi về nội dung.

- Nhận xét và cho điểm HS.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

- GV đa ra bức tranh (minh họa bài tập đọc), chỉ vào tranh và nói: Đây là tranh minh họa cho bài tập đọc

Hành trình của bầy ong. Hành trình là những chuyến đi dài và xa, căn cứ vào tên đầu bài kết hợp với quan sát

- HS quan sát tranh minh họa và phát biểu: Tranh vẽ bầy ong đang bay đến tìm hoa hút mật, kết hợp với tên đầu bài chúng ta có thể kết luận nội dung bài thơ sẽ nói về những chuyến đi tìm hoa hút mật của bầy ong.

tranh minh họa các em hãy đoán xem nội dung bài thơ sẽ nói về điều gì?

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểubài bài

a) Luyện đọc đúng

- GV yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.

- GV chia đoạn để HS luyện đọc.

(Mỗi đoạn là một khổ thơ trong bài). - HS nhận biết mỗi đoạn là một khổthơ. - GV gọi bốn HS tiếp nối nhau đọc

từng đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).

- Bốn HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn của bài.

- GV có thể ghi bảng những từ ngữ HS hay phát âm sai để luyện phát âm cho HS.

- HS luyện đọc các tiếng GV ghi trên bảng lớp .

- Gọi bốn HS nối tiếp nhau đọc bài

lần 2. - Bốn HS đọc nối tiếp bài lần 2, mỗiHS đọc một đoạn của bài. Cả lớp đọc thầm theo dõi và nhận xét bạn đọc. - Yêu cầu một HS đọc to trớc lớp các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

từ đợc chú giải trong SGK.

- GV yêu cầu HS nêu những từ mà các em cha hiểu nghĩa, tổ chức cho các em tự giải nghĩa cho nhau hoặc giải nghĩa các từ mà các em không biết.

- Một HS đọc to các từ đợc chú giải. Cả lớp theo dõi trong SGK.

- HS có thể nêu các từ mà các em cha hiểu nghĩa, các em có thể trao đổi để giải nghĩa cho nhau hoặc nhờ GV giải nghĩa.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Hai HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.

- Gọi HS đọc toàn bài. - Bốn HS nối tiếp đọc nhau đọc từng đoạn của bài trớc lớp.

- GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS theo dõi giọng đọc của GV.

b) Tìm hiểu bài

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trong SGK và hỏi: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu cho ta biết việc bay đi tìm hoa kiếm mật của bầy ong là một hành trình vô tận?

- HS đọc thầm và trả lời: Việc bay đi tìm hoa kiếm mật của bầy ong là một hành trình vô tận đợc thể hiện qua các chi tiết:

+ Vô tận về không gian: đôi cánh đẫm nắng trời, nẻo đờng xa.

+ Vô tận về thời gian: bay đến trọn đời, thời gian vô tận.

- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ thứ 2,3 và trả lời câu hỏi: Bầy ong tìm hoa lấy mật ở những nơi nào?

- Bầy ong rong ruổi trăm miền: ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa. Ong nối liền các mùa hoa, nối rừng hoang với đảo xa...Ong chăm chỉ, giỏi giang: nếu hoa có ở trên trời cao thì bầy ong cũng dám bay lên để

mang vào mật thơm.

- Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? - Bầy ong bay đến nhiều nơi: rừng sâu, bờ biển, quần đảo, khơi xa, rừng hoang,...đó là những nơi có vẻ đẹp rất đặc biệt là nhiều hoa thơm. Là nơi rừng sâu: "Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban". Là nơi bờ biển xa: "Có hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa". Là nơi quần đảo: "có loài hoa nở nh là không tên", nghĩa là loài hoa lạ, hoa quý.

- Yêu cầu HS đọc thầm khổ 3, trao đổi theo nhóm đôi trả lời câu hỏi: Em hiểu nghĩa câu thơ Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào thế nào?

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV và trả lời: Câu thơ này ca ngợi sự cần mẫn, sáng tạo, tích lũy của bầy ong. Bầy ong rong ruổi khắp trăm miền, chăm chỉ kiếm mật suốt từ vụ hoa này đến mùa hoa kia. Dù đến nơi nào, ở đâu bầy ong cũng tìm đợc hoa làm ra mật ngọt, đem lại hơng vị ngọt ngào cho đời.

- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 4 trả lời câu hỏi: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong?

- Công việc của bầy ong là một hành trình vô tận, gian lao, đầy sáng tạo mang một ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: ong giữ hộ cho ngời những mùa hoa đã tàn phai bằng vị ngọt và hơng thơm của mật ong. Thởng thức mật ong, con ngời cảm nhận đợc hơng thơm và vị ngọt của mật hoa, nh thấy mùa hoa sống lại.

c) Luyện đọc diễn cảm

- Gọi bốn HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi bạn đọc.

- Bốn HS đọc nối tiếp diễn cảm bốn đoạn của bài. Cả lớp theo dõi bạn đọc.

lập kĩ thuật giọng đọc diễn cảm của

bài. bài (nh trên).

- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm một khổ thơ sau:

Chất trong vị ngọt / mùi h ơng // Lặng thầm thay / những con đờng ong bay//

Trải qua m a nắng vơi đầy/ Men trời đất / đủ làm say đất trời// (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bầy ong giữ hộ cho ngời/

Những mùa hoa / đã tàn phai tháng ngày.//

- GV đọc mẫu. - HS lắng nghe và luyện đọc theo yêu cầu của GV.

- Yêu cầu HS tự đọc thuộc lòng hai

khổ thơ cuối bài. - HS tự học thuộc lòng.

- Gọi HS đọc thuộc lòng. - Bốn đến năm HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ.

- GV nhận xét cho điểm từng HS.

3. Củng cố, dặn dò

- GV cho HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : Nội dung bài thơ nói về điều gì?

- Ca ngợi phẩm chất cao quý của bầy ong, siêng năng, chăm chỉ làm việc đem lại hơng thơm mật ngọt cho đời. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về

nhà tiếp tục luyện đọc bài tập đọc và đọc trớc bài tập đọc tiếp theo.

- HS lắng nghe. HS ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

Tập làm văn

Cấu tạo của bài văn tả ngời

I. Mục tiêu

1. Học sinh nắm đợc cấu tạo của bài văn tả ngời.

2. Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả ngời để lập dàn ý chi tiết tả một ngời thân trong gia đình – một dàn ý với những ý riêng; nêu đợc những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tợng miêu tả.

II. Đồ dùng dạy - học

- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần (mở bài, thân bài, kết luận) của bài Hạng A Tráng.

- Một vài tờ giấy khổ to và bút dạ để hai đến ba HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một ngời thân trong gia đình (bài Luyện tập).

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài

- ở lớp 5 các em sẽ học một thể loại văn mới đó là văn tả ngời. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu và nắm vững cấu tạo của một bài văn tả ngời; biết vận dụng cấu tạo ba phần của bài văn tả ngời để lập ngay tại lớp một dàn bài chi tiết tả một ngời thân trong gia đình.

- HS lắng nghe.

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.

2. Phần Nhận xét

- GV yêu cầu một HS đọc toàn bộ nội dung bài tập ( đọc yêu cầu, văn bản Hạng A Cháng , chú giải và các câu hỏi).

- Một HS đọc bài . Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.

- GV giao nhiệm vụ: Bài văn Hạng A Cháng là một bài văn tả ngời các em hãy đọc thầm bài văn và tự trả lời các câu hỏi ở cuối bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS cả lớp đọc thầm, tự trả lời các câu hỏi ở cuối bài.

- GV gọi HS trả lời câu hỏi, kết hợp với

ghi vắn tắt những ý chính lên bảng. - HS trả lời và nhận xét bổ sung từngcâu cho đến khi có câu trả lời đúng. + Đoạn mở bài từ đâu đến đâu và tác

giả giới thiệu ngời định tả bằng cách nào?

+ Đoạn mở đầu từ đầu dến “đẹp quá! . ” Giới thiệu ngời định tả bằng cách đa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khoẻ đẹp của A Cháng.

+ Ngoại hình của A Cháng có những

điểm gì nổi bật? + Ngực nở vòng cung; da đỏ nh lim;bắp tay bắp chân rắn nh trắc gụ; vóc cao, vai rộng; ngời đứng nh cái cột đá trời trồng; khi đeo cày, trông hùng

Một phần của tài liệu Giáo án chi tiết tiếng việt 5 (Trang 48 - 59)