Giữa câu 1 và câu 2 có mối quan hệ tăng tiến, không những rừng đợc trồng ở trong đất liền mà còn đợc trồng ở cả ngoài đảo Do đó dùng cặp từ chẳng những mà còn để nhập ha

Một phần của tài liệu Giáo án chi tiết tiếng việt 5 (Trang 82 - 87)

- Bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho đợc nguyên vẹn.

b)Giữa câu 1 và câu 2 có mối quan hệ tăng tiến, không những rừng đợc trồng ở trong đất liền mà còn đợc trồng ở cả ngoài đảo Do đó dùng cặp từ chẳng những mà còn để nhập ha

liền mà còn đợc trồng ở cả ngoài đảo. Do đó dùng cặp từ chẳng những...mà còn để nhập hai câu này thành một câu nh sau: Không những ở ven biển các tỉnh nh...mà rừng ngập mặn còn đợc trồng...

Bài tập 3

- Yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.

- GV đa ra hai đoạn văn đợc chuẩn bị trên giấy khổ to để HS so sánh, quan sát, trả lời câu hỏi: Hai đoạn văn này khác nhau ở những chỗ nào?

- HS thực hiện theo yêu cầu của Gv và trả lời: ở đoạn b so với đoạn a có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu 6, 7, 8 (Vì vậy, Mai...; Cũng vì vậy, cô bé...; Vì chẳng kịp ...nên cô bé...).

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi: Đoạn văn nào hay hơn vì sao?

GV đa ra bảng phụ ghi sẵn hai đoạn văn để minh họa cho HS thấy rõ.

- HS thảo luận theo nhóm đôi, sau đó trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung, chốt lại: Đoạn văn a hay hơn đoạn b vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho nhịp của đoạn văn chậm hẳn lại, câu văn nặng nề, không phản ánh chính xác tâm trạng bất ngờ của Mai trớc hành động xấu của Tâm, phản ứng rất nhanh nhạy khi phải bảo vệ bầy chim của Mai.

- GV kết luận: Cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ. Việc sử dụng không đúng lúc, đúng chỗ các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sẽ gây tác dụng ngợc lại nh đã thấy trong đoạn văn b - Bài tập 4.

- HS lắng nghe.

3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà làm lại Bài tập 2

vào vở. - HS lắng nghe và về nhà thực hiệntheo yêu cầu của GV.

Tập làm văn

luyện tập tả ngời (Tả ngoại hình)

I. Mục tiêu

- Củng cố kiến thức về đoạn văn.

- Dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có, HS viết đợc một đoạn văn tả ngoại hình của một ngời thờng gặp.

- Bảng phụ ghi sẵn yêu cầu của bài tập.

- Giấy khổ to và bút dạ đủ để cho hai đến ba HS làm bài.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- GV gọi hai đến ba HS trả lời câu hỏi: Khi tả ngoại hình nhân vật chúng ta cần chọn tả những chi tiết nh thế nào?

- Hai đến ba HS đứng tại chỗ trả lời: Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, cùng khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật . Bằng cách tả nh vậy, ta sẽ thấy không chỉ ngoại hình của nhân vật mà cả nội tâm, tính tình vì những chi tiết tả ngoại hình cũng nói lên tính tình, nội tâm nhân vật.

- GV nhận xét, cho điểm.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Trong các tiết học trớc các em đã biết cách quan sát và lựa chọn các chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật. Tiết học hôm nay các em hãy vận dụng các điều đã biết để viết một đoạn văn hoàn chỉnh tả ngoại hình nhân vật. Chúng ta sẽ xem ai là ngời viết đoạn văn hay nhất trong tiết học hôm nay.

- HS lắng nghe.

- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Hớng dẫn HS luyện tập

- Gọi một HS đọc to bài tập. - Một HS đọc to bài tập. Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.

- Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì? - HS trả lời: Bài tập yêu cầu viết một đoạn văn tả ngoại hình của một ngời mà em thờng gặp.

- GV mời một hai HS khá giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ đ- ợc chuyển thành đoạn văn?

- Một đến hai HS khá giỏi thực hiện theo yêu cầu của GV. Cả lớp theo dõi.

- Yêu cầu HS đọc thầm phần gợi ý và

trả lời miệng các câu hỏi: - HS đọc thầm và trả lời:

+ Gợi ý a gợi ý điều gì? + Gợi ý cần lựa chọn những đặc 84

điểm tiêu biểu về ngoại hình của ng- ời em chọn tả (khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, vóc ngời, dáng đi...). Viết câu mở đoạn để ngời đọc biết em định tả những gì.

+ Tại sao phải lựa chọn những đặc

điểm tiêu biểu để tả? + Vì lựa chọn những đặc điểm tiêubiểu để miêu tả là lựa chọn những đặc điểm mà ngời đó không giống và lẫn với ngời khác. Có nh thế mới khắc hoạ đợc nhân vật định tả một cách rõ nét.

- GV giải thích thêm cho HS rõ phải viết câu mở đoạn vì khi tả đoạn đó định nói điều gì về đặc điểm nổi bật của ngời đó. Chính vì thế khi viết câu mở đoạn giúp cho ngời đọc hiểu đợc điều các em định viết. Chẳng hạn trong bài văn Bà tôi, ở đoạn 1 tác giả miêu tả mái tóc của bà. Thì câu mở đoạn tác giả giới thiệu bà đang ngồi cạnh chải đầu.

+ Gợi ý b gợi ý điều gì? + Sau khi xác định đợc những đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình ngời đó, cần lựa chọn các chi tiết để tả đúng những đặc điểm ấy.

+ Gợi ý c gợi ý chúng ta điều gì? + Gợi ý chúng ta sau khi đã lựa chọn đợc những đặc điểm tiêu biểu và lựa chọn đợc các chi tiết để tả đúng đặc điểm ấy, thì bớc tiếp theo là chuyển kết quả đó thành những từ ngữ và câu văn cụ thể. Chú ý sử dụng các tính từ và hình ảnh so sánh để tả. + Gợi ý d gợi ý chúng ta điều gì? + Gợi ý d gợi ý chúng ta viết xong

đoạn văn, cần kiểm tra lại xem: đoạn văn đã có câu mở đoạn cha? Cách viết của em đã nêu đợc đủ, đúng và sinh động những đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình của ngời em chọn tả cha? Đã thể hiện đợc tình cảm của em với ngời đó cha? Cách sắp xếp các câu trong đoạn đã hợp lí cha? - GV chốt lại: Gợi ý d không chỉ gợi

cầu khi viết đoạn văn: + Cần có câu mở đoạn.

+ Nêu đợc đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của ngời em chọn tả. Thể hiện đợc tình cảm của em với ngời đó.

+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. GV nhắc HS có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đôi mắt hay tả mái tóc, dáng ngời...). Sau đó, phát bút dạ, giấy khổ to, cho một vài HS khá giỏi làm bài.

- HS làm việc cá nhân làm bài vào vở nháp, một vài HS làm bài lên giấy khổ to. Sau khi làm xong HS tự kiểm tra lại đoạn văn đã viết theo yêu cầu gợi ý d.

- Gọi HS trình bày kết quả. GV và cả lớp nhận xét theo gợi ý d, đánh giá cao những đoạn viết có ý riêng, ý mới.

- HS lần lợt đứng dậy trình bày bài làm của mình. Những HS làm bài trên giấy khổ to dán kết quả bài làm trên bảng lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét.

- GV lựa một bài HS làm bài tốt nhất trên giấy khổ to đang dán trên bảng lớp, hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung, xem nh là một mẫu để cả lớp tham khảo.

Ví dụ:

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Sau khi nghe các bạn trình bày và đóng góp ý kiến, mỗi HS tự sửa lại đoạn văn của mình.

Đoạn văn tả ngoại hình một em bé:

Chị Hai em không mập, ngời chị vừa phải, nhng cu Bi con chị lại bụ bẫm, sổ sữa lắm. Chân tay bé tròn lẳn, mum múp, có ngấn. Mấy ngón tay, ngón chân bé xíu dễ thơng làm sao, lúc nào cũng loay hoay cử động. Đầu bé tròn nh quả bởi, tóc la tha mềm mại nh tơ. Hai mắt bé to tròn, tròng đen thật đen, có hai mí và lông mi dài cong vút nh con gái. Mũi bé ngắn, hơi hếch lên, thỉnh thoảng lại có một vết xớc nhỏ do móng tay bé cào cào, cho nên chị Hai của em thờng bao tay bé lại.

3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng

những bạn học tập tích cực. - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vào vở và quan sát, ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một ngời thân hoặc một ngời mà em yêu mến

- HS lắng nghe và về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

vào vở. Tuần 14 Tập đọc Chuỗi ngọc lam I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn do ảnh hởng của phát âm địa phơng. Đọc lu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dấu câu và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời kể với lời đối thoại; đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật. Lời của Gioan hồn nhiên, ngây thơ. Lời chú Pi-e nhân hậu, tế nhị. Lời chị Gioan thẳng thắn, trung thực. Thể hiện đợc tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện.

2. Đọc hiểu

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con ngời có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm mang lại niềm vui cho ngời khác.

II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to).

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi hai HS lên đọc bài tập đọc

Trồng rừng ngập mặn sau đó trả lời câu hỏi về nội dung.

- Nhận xét và cho điểm HS.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

B. Dạy bài mới

Một phần của tài liệu Giáo án chi tiết tiếng việt 5 (Trang 82 - 87)