Bài học rút ra đối với Ngân hàng thương mại Việt Nam

Một phần của tài liệu 084 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và xử lý rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH bắc NINH,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 41 - 43)

- Nợ quá hạn Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn Phần lớn các khoản vay bị chuyển nợ quá hạn là những

1.3.2. Bài học rút ra đối với Ngân hàng thương mại Việt Nam

Từ kinh nghiệm phòng ngừa và xử lý RRTD thực tế của các NHTM ở một số nuớc trên thế giới, một số bài học kinh nghiệm sau đây mà các NHTM Việt Nam có thể xem xét và vận dụng:

Thứ nhất, mô hình tổ chức của hoạt động TD phải đuợc tách bạch, phân công rõ chức năng của từng bộ phận và tuân thủ các khâu trong quy trình giải quyết các khoản vay.

Thứ hai, tổ chức xem xét, thẩm định kỹ, chặt chẽ truớc khi cấp các khoản TD mới,

trong đó nội dung quan trọng là đánh giá và dự phòng khả năng xảy ra rủi ro.

Thứ ba, nâng cao chất luợng thẩm định các dự án đầu tu, phuơng án vay vốn nhằm mục đích lựa chọn các dự án đầu tu có hiệu quả để cấp TD. Phân tách bộ phận

Thứ tư, giám sát các khoản vay bằng cách thu thập thông tin về KH. Thực hiện rà soát, đánh giá tình trạng nợ thường xuyên, định kỳ và phân loại để nắm rõ thực trạng dư nợ, định kỳ rà soát, quản lý danh mục TD của NH để có các biện pháp xử lý kịp thời các tình huống.

Thứ năm, nâng cao vai trò chủ lực về quy mô hoạt động, năng lực tài chính, trình độ công nghệ, khả năng quản trị, điều hành và nâng cao hiệu quả KD đó là mục tiêu số 1 của các NHTM Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

Thứ sáu, xây dựng các quy chế quản lý và hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế như quản trị rủi ro, quản trị tài sản nợ, tài sản có, quản trị vốn, kiểm tra, kiểm toán nội bộ, xây dựng các quy trình TD hiện đại và sổ tay TD theo chuẩn mực quốc tế, hệ thống chấm điểm, đánh giá xếp loại TD hữu hiệu.

Thứ bảy, xây dựng chiến lược phát triển công nghệ NH, nhất là hệ thống thông tin quản lý cho toàn bộ hệ thống NH, quản lý nguồn vốn, tài sản, quản lý rủi ro, quản lý công nợ và công tác kế toán, hệ thống thanh toán liên NH, hệ thống giao dịch điện tử và giám sát từ xa.

Thứ tám, có hệ thống cảnh báo sớm đối với các khoản tín dụng có vấn đề, từ đó phân loại khoản vay và có những biện pháp phòng ngừa và xử lý kịp thời.

Thứ chín, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên NH, đào tạo và đào tạo lại cán bộ thực hiện tốt các nghiệp vụ chuyên môn của NH hiện đại, kỹ năng làm việc ngày một tốt hơn.

Thứ mười, hoàn thiện quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý

Một phần của tài liệu 084 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và xử lý rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH bắc NINH,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w