Giải pháp về nâng cao công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu 084 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và xử lý rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH bắc NINH,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 95 - 99)

- Nhiệm vụ chính trị phát triển nông nghiệp, nông thôn của NHNo&PTNT Việt Nam.

GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG

3.2.2.2. Giải pháp về nâng cao công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng

Để phòng ngừa và xử lý RRTD có hiệu quả, điều quan trọng là phải xây dựng chính

sách phòng ngừa và xử lý RRTD phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh với

quy mô,

sự phức tạp và tính rủi ro của hoạt động TD của chính tổ chức mình

Cần khẩn trương đưa hệ thống xếp hạng và chấm điểm KH vào áp dụng chính thức, để việc đánh giá rủi ro KH được khách quan.

- xếp hạng tín dụng (credit rating)

xếp hạng tín dụng là kỹ thuật đánh giá rủi ro tín dụng do các tổ chức xếp

hạng thực

hiện và công bố dựa trên các tiêu chí phản ánh uy tín tín dụng của người vay nợ. Ở Việt Nam hiện nay, các NHTM thường tự xếp hạng tín dụng doanh nghiệp cho KH. Cần lưu ý một điều là việc xếp hạng tín dụng do NH thực hiện có nhược điểm là không phản ánh trung thực và khách quan uy tín tín dụng của KH. Kết quả xếp hạng có thể ảnh hưởng bởi sự nhìn nhận và tiêu chí chủ quan do NH đặt ra. Công việc đánh giá và xếp hạng nói chung và xếp hạng tín dụng nói riêng nên do tổ chức độc lập thực hiện. Có như thế mới khách quan. Cần lưu ý việc xếp

điếm tín dụng.

- Chấm điểm tín dụng (credit scoring)

Chấm điếm tín dụng là kỹ thuật sử dụng các dữ liệu nghiên cứu thống kê và hoạt động đế đánh giá mức độ RRTD đối với KH. Điếm tín dụng thế hiện ở một con số do NH xác định dựa trên cơ sở phân tích thống kê của chuyên viên tín dụng, của phòng tín dụng hoặc của công ty chuyên thực hiện dịch vụ chấm điếm tín dụng. Ở Việt Nam, một số NHTM cũng đã quan tâm và triến khai thực hiện chấm điếm tín dụng đối với KH, tuy nhiên việc này cũng chua đuợc áp dụng phổ biến rộng rãi vì còn trong quá trình thử nghiệm và cần hoàn thiện dần.

- Bảo đảm tín dụng

Mặc dù quyết định cho vay phải trải qua các khâu nhu phân tích, thẩm định, chấm điếm và xếp loại tín dụng nhung vẫn không thế loại bỏ hoàn toàn sai lầm, nghĩa là vẫn còn tiềm ẩn RRTD. Do vậy, biện pháp phòng ngừa RRTD tiếp theo có thế sử dụng là xem xét đến các hình thức bảo đảm tín dụng. Bảo đảm tín dụng hay còn đuợc gọi là bảo đảm tiền vay là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý đế thu hồi đuợc các khoản nợ đã cho KH vay. Các hình thức bảo đảm tín dụng bao gồm: Thế chấp tài sản, cầm cố tài sản, bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay và bảo đảm bằng hình thức bảo lãnh. Tuy nhiên thực tế cho thấy nhiều truờng hợp KH không trả đuợc nợ vay và Tòa án đã phán quyết thanh lý tài sản đảm bảo đế thu hồi nợ nhung công việc thanh lý tài sản đôi khi vẫn không thế thực hiện đuợc, hoặc thực hiện quá chậm và giá trị tài sản thanh lý sau cùng thu về có thế thấp hơn giá trị nợ phải thu hồi.

Ngoài ra NH cần phải làm tốt công tác giám sát RRTD, cụ thế:

+ Giám sát từng khoản vay một cách thường xuyên nhằm phát hiện “dấu hiệu cảnh báo sớm ” để có hành động khắc phục kịp thời. Khi NH tiến hành cho vay, khoản vay cần phải đuợc quản lý một cách chủ động đế đảm bảo khả năng hoàn trả. Theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của CBTD. Các CBTD theo dõi hoạt động của KH vay chủ yếu nhằm bảo đảm rằng KH vay vẫn tiếp tục tuân thủ các điều khoản đề ra trong khế uớc vay nợ. Việc chấm điếm,

xếp hạng TD KH khi thực hiện cho vay là một tiêu chí mà CBTD sử dụng để đánh giá hiện trạng của KH vay. Hệ thống xếp hạng TD nội bộ là một công cụ giám sát và kiểm tra TD quan trọng, hệ thống này cần theo dõi được những dấu hiệu cho thấy khả năng diễn biến xấu đi của khoản TD .. Mức điểm đánh giá đối với từng KH vay khi tiến hành cho vay cần được xem xét lại sự phù hợp với diễn biến tình trạng của KH vay.

+ Rà soát báo cáo tài chính. Hàng năm các báo cáo tài chính của tất cả KH vay nợ cần được rà soát bởi các CBTD phụ trách KH. Việc rà soát đó phải đi kèm với

việc rà soát hồ sơ khoản vay, công việc rà soát cũng bao gồm đánh giá lại mọi nhân tố liên quan đến đề xuất TD xin phê duyệt ban đầu, cập nhật mọi thông tin có liên quan. Trong trường hợp xảy ra các sự kiện có ảnh hưởng xấu tới điều kiện tài chính hoặc hoạt động của KH, cần tiến hành rà soát ngay.

+ Phân tích thông tin tài chính. Thông tin tài chính do KH vay cung cấp (như bảng kê các khoản phải thu, danh mục hàng tồn kho, báo cáo tài chính được kiểm toán hàng năm và báo cáo quyết toán thuế) là cơ sở để NH đánh giá hoạt động của KH vay vốn.

+ Thăm thực địa KH. Việc phân tích thông tin tài chính chỉ có thể đưa ra những đánh giá sơ bộ về tình hình tài chính của KH vay, nhưng nó cho biết rất ít về kế hoạch hoạt động của KH . Để có được một bức tranh rõ ràng về tình hình hoạt động, CBTD cần thường xuyên đi thực địa KH, từ đó có thể xác định được sự tồn tại và tình trạng thực tế của nhà xưởng, máy móc thiết bị cũng như những tài sản bảo đảm khác. Những thông tin thu được từ chuyến đi thực địa có thể được sử dụng để kiểm chứng lại chất lượng và tính chính xác của các phân tích tài chính.

+ Hệ thống cảnh báo sớm. CBTD là hàng rào đầu tiên của NH để tránh tổn thất TD, họ phải sớm nắm bắt được những dấu hiệu bất ổn của KH vay. Khi giám sát các khoản cho vay cần xem xét kỹ lưỡng KH, nhằm phát hiện ra những dấu hiệu cho thấy KH vay có vấn đề về khả năng trả nợ. Khả năng cảnh báo sớm rất cần thiết để khắc phục và giảm thiểu những khoản nợ xấu.

- Lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng:

Đôi khi TSBĐ nợ vay vẫn chưa thể giúp NH thu hồi được khoản vay. Mặt khác,

không phải lúc nào KH cũng có đủ tài sản đảm bảo nợ vay trong khi áp lực cạnh tranh

đòi hỏi NH đôi khi phải chấp nhận cho vay không có TSBĐ. Trong những tình huống

như vậy, biện pháp quản lý RRTD của NH như thế nào? Tất cả các NH đều lập quỹ dự

phòng rủi ro tín dụng nhằm khắc phục rủi ro nếu có trong những tình huống này. Trong

trường hợp xảy ra khoản tín dụng không thể thu hồi, NH có thể sử dụng quỹ dự phòng

này để bù đắp nhằm khắc phục RR.

Việc xử lý phải trên cơ sở kiểm tra xác định của từng loại nợ tồn đọng mà sử dụng các biện pháp xử lý thích hợp để tăng cường tận thu vốn cho vay và giảm thiểu tổn thất. Việc xử lý tài sản bảo đảm và thu hồi nợ tồn đọng phải được tiến hành thận trọng, chặt chẽ và tuân thủ đúng quy trình, cụ thể như sau:

+Đối với khoản vay có TSBĐ: NH rà soát TSBĐ, tình trạng tài sản, hồ sơ pháp lý để có thể phát mại tài sản thu hồi vốn. Phối hợp cùng các Trung tâm đấu giá tài sản cho tiến hành đấu giá, thanh lý, phát mại các tài sản bảo đảm để thu hồi vốn.

+ Đối với cho vay không có TSBĐ: Kiểm soát chặt chẽ nguồn tài chính của KH, các khoản phải thu, nguồn vốn thanh toán của các công trình thông qua báo vốn hàng năm đối với lĩnh vực xây dựng, kỳ thu tiền đối với lĩnh vực khác và yêu cầu KH cùng chủ đầu tư, người mua hàng cam kết thanh toán chuyển khoản về tài khoản của KH tại NH.

Tư vấn KH bán bớt tài sản không phát huy hiệu quả, không cần sử dụng để trả nợ tiền vay.

quả không nhỏ cho NH mà ở đây còn mang tính phòng ngừa chung, tức là thông qua hoạt động tố tụng của NH mà góp phần răn đe, giáo dục những KH chây ỳ, không chịu trả nợ phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho NH đúng nhu cam kết trong các Hợp đồng TD.

Khởi kiện là một biện pháp đòi nợ cuối cùng khi đã áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để thuyết phục đôn đốc KH trả nợ nhung không có kết quả.

về thời gian xử lý càng sớm càng tốt để giảm bớt thời gian đọng vốn và chi phí vốn. Vì vậy NH có thể chấp nhận một tỷ lệ thu hồi vốn thấp hơn nhung đổi lại sớm giải phóng vốn tồn đọng để đua vào đầu tu.

- Xử lý nghiêm cán bộ gây nên rủi ro cho hoạt động kinh doanh. Tuỳ theo mức độ và tính chất rủi ro do chủ quan của cán bộ gây nên mà có biện pháp xử lý thích hợp. Tăng cuờng giáo dục chính trị tu tuởng gắn với các biện pháp quản lý cán bộ, kiểm tra, kiểm soát nhằm nâng cao chất luợng hoạt động, trách nhiệm công tác của đội ngũ cán bộ nghiệp vụ. Xử lý nghiêm túc các sai phạm làm tổn thất tiền vốn, tài sản và ảnh huởng đến uy tín của chi nhánh. Thực hiện khoán và chi trả quỹ tiền luơng

kinh doanh theo kết quả lao động.

Một phần của tài liệu 084 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và xử lý rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH bắc NINH,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w