Nợxấu phân tích theo khả năng thu hồi:

Một phần của tài liệu 084 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và xử lý rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH bắc NINH,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 64 - 68)

Nợ xấu đuợc đánh giá có khả năng thu hồi chiếm khoảng từ 80% - 95%/tổng nợ xấu. Để có thể thu hồi đuợc các khoản nợ này, cần phải thuờng xuyên quan tâm, theo dõi đôn đốc khách hàng tìm nguồn thu để trả nợ NH, kịp thời thu nợ ngay khi khách hàng xuất hiện nguồn thu.

Với các khoản nợ được đánh giá là không có khả năng thu hồi, những khoản nợ này chủ yếu do KH bỏ trốn khỏi địa phương, KH vay vốn bị đi tù, chết, mất tích, người thừa kế không còn khả năng trả nợ, hộ sản xuất kinh doanh thua lỗ, hoặc do những biến động đột xuất của gia đình, cá nhân làm suy giảm khả năng tài chính của khách hàng.

Bảng 2.5: Nợ xấu phân theo nhóm nợ

Nhóm 3_______ _______ 9,031 25,47 2 23,16 0 9,5 33 Nhóm 4_______ _______ 1,787 13,25 7 20,37 1 5,7 31 Nhóm 5_______ _______ 2,098 6,505 26,92 7 7,3 27

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 - 2010, NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh.

Biểu 2.6: Tổng hợp nợ xấu phân theo nhóm nợ từ năm 2007 - 2010

Qua biểu 2.6 cho thấy, trong nợ xấu, thì nợ nhóm 3 chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ xấu

và tập trung chủ yếu ở một số đối tượng là các DN, các hộ nông dân do kinh doanh thua lỗ. Năm 2007, nợ nhóm 3 là 9.031 triệu đồng, năm 2008 tăng lên thành 25.472 triệu

đồng, điều này cho thấy khách hàng đã gặp khó khăn về tài chính, chưa có khả năng trả nợ đúng theo quy định.

khi họ làm ăn không có hiệu quả. Tình hình tài chính của KH bất ổn sẽ ảnh huởng tới quan hệ tín dụng với NH, khiến cho họ sẽ gặp những khó khăn tiếp theo trong quá trình tái sản xuất. Sự việc này đòi hỏi NH phải sử dụng các biện pháp phù hợp sao cho vừa giúp khách hàng vuợt qua giai đoạn khó khăn, vừa giúp NH thu hồi đuợc vốn. Đến năm 2009 nợ nhóm 3 giảm xuống còn 23.160 triệu đồng và năm 2010 nợ nhóm 3 chỉ còn 9.533 triệu đồng, điều này cho thấy, chi nhánh đã quan tâm chỉ đạo sát sao ngày từ đầu năm công tác thẩm định món vay; kiểm tra truớc; trong và sau khi cho vay đuợc thực hiện nghiêm túc và chặt chẽ. Đặc biệt NH đã thực hiện quyết định 493/2005/QĐ - NHNN về việc cơ cấu và phân loại nợ theo nhóm; đồng thời rà soát; đánh giá lại toàn bộ du nợ hiện tại theo thời điểm; từ đó đua ra những giải pháp xử lý nghiêm túc nhằm đảm bảo xác định đúng chất luợng tín dụng đang luu hành. Đến nay; chất luợng tín dụng đã đuợc nâng lên rõ rệt nhờ sự phát triển của các doanh nghiệp; sự chỉ đạo chặt chẽ; nghiêm túc của ban giám đốc và tinh thần trách nhiệm của cán bộ tín dụng.

Nợ nhóm 4 và nhóm 5 trong 2 năm: năm 2008 và năm 2009 đều tăng so với năm 2007, điều này là do trong năm 2008 và đầu năm 2009 tình hình kinh tế có nhiều biến động ảnh huởng không tốt đến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, các hộ gia đình, cộng thêm việc lãi suất tiền vay tăng cao đã ảnh huởng không nhỏ đến quá trình sản xuất của KH. Nhung sang năm 2010, nợ nhóm 4, nhóm 5 giảm dần, điều này chứng tỏ nền kinh tế đã ổn định, sản xuất kinh doanh của KH từng buớc đuợc cải thiện, cộng với việc cán bộ tín dụng có các hiệu chỉnh quan hệ với KH hợp lý, trên cơ sở xem xét ảnh huởng của việc hiệu chỉnh đó tới hoạt động của KH đã tác động không nhỏ vào kết quả tài chính của KH.

2.3. THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠINHNo&PTNT TỈNH BẮC NINH NHNo&PTNT TỈNH BẮC NINH

2.3.1. Các văn bản liên quan đến phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng

2.3.1.1. Các văn bản pháp lý của Chính phủ, của Ngân hàng nhà nước

Trong những năm qua, Chính phủ, NHNN rất quan tâm tới công tác phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng của hệ thống các NHTM Việt Nam bằng việc

ban hành hàng loạt các văn bản pháp lý có liên quan. Cụ thê:

Một phần của tài liệu 084 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và xử lý rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH bắc NINH,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w