Thực trạng công tác trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu 084 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và xử lý rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH bắc NINH,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 76 - 81)

- Nhiệm vụ chính trị phát triển nông nghiệp, nông thôn của NHNo&PTNT Việt Nam.

2.3.3.2. Thực trạng công tác trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng

Thực hiện chỉ đạo việc trích lập và xử lý rủi ro theo QĐ 493/2005/QĐ-

NHNN ngày

22/4/2005, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 24/4/2007 và Quyết định số 636/QĐ-

HĐQT-XLRR ngày 22/6/2007 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị NHNo&PTNT Việt Nam,

Trích lập dự phòng chung 7 11,09 9 12,23 3 10,20 7 9,80 Trích lập dự phòng cụ thể 23,12 6 56,55 4 26,50 5 19,95 7 Xử lý rủi ro tín dụng 2 30,85 2 49,57 0 18,13 0 25,91 Thu nợ đã xử lý rủi ro TD 2 28,69 0 47,40 5 18,27 1 13,52

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1. Dư nợ xử lý theo dõi

ngoại bảng 37,287 39,459 39,314 51,703

2. Nợ xấu nội bảng 12,916 45,234 70,458 22,591

3. Tổng nợ xấu nội bảng và nợ xử lý theo dõi ngoại bảng

50,203 84,693 109,772 74,294

4. Tổng dư nợ bao gồm cả số dư nợ ngoại bảng__________

2,630,496 3,036,387 3,151,683 3,757,981 5. Tỷ lệ nợ xấu và nợ xử lý

theo dõi ngoại bảng/tổng dư nợ

bao gồm cả dư nợ ngoại

1.91 2.79 3.48 1.98

6. Dư lãi treo cuối năm 10,142 9,501 7,699 5,893

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động KD 2007-2010, NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh)

Mấy năm gần đây, công tác trích lập dự phòng và xử lý RRTD luôn đuợc NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh quan tâm, việc trích lập dự phòng đuợc thực hiện theo đúng quy định của NIIW và NHNo&PTNT Việt Nam.

Trong năm 2008 số trích lập dự phòng cụ thể tăng nhiều so với năm 2007, số XLRR cũng tăng cao, mặc dù vậy đến cuối năm 2008 tỷ lệ thu hồi các khoản nợ XLRR trong năm đạt đuợc kết quả tuơng đối khả quan. Đến năm 2009, năm 2010 số trích lập dự phòng cụ thể và số xử lý RRTD giảm dần, trong khi đó số thu nợ đã xứ lý RRTD cũng đạt đuợc kết quả cao. Điều này cho thấy, song song với việc xử lý RRTD, NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng và thực thi kế hoạch đôn đốc thu hồi những khoản nợ rủi ro.

Đối với các KH đuợc xác định là không có khả năng thanh toán và không có triển vọng để tiếp tục khôi phục sản xuất KD thì NH sẽ thực hiện tất cả các biện pháp cần thiết nhất kể cả thua kiện ra toà án để thu hồi vốn vay, nhằm giảm tổn thất tín dụng đối với khoản vay đó.

Thực chất RRTD của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh được phản ánh chính xác hơn

qua tổng dư nợ xấu và nợ đã chuyển theo dõi ngoại bảng, lãi treo (xem bảng 2.7)

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động KD 2007-2010, NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh)

Số liệu nêu trên cho thấy:

Dư nợ xử lý theo dõi ngoại bảng tăng dần theo các năm, năm 2007 là 37.287 triệu đồng, đến năm 2010 tăng lên thành 51.703 triệu đồng. Điều này cho thấy, NH cần có những biện pháp xử lý tối ưu dư nợ xử lý theo dõi ngoại bảng để tỷ lệ này giảm dần đảm bảo tình hình tài chính của NH.

Tổng nợ xấu nội bảng và nợ xử lý theo dõi ngoại bảng năm 2008 và 2009 cao hơn nhiều so với năm 2007, theo đó tỷ lệ nợ xấu và nợ xử lý theo dõi ngoại bảng/tổng dư nợ bao gồm cả nợ ngoại bảng trong 2 năm 2008 và 2009 cũng tăng cao, năm 2008 là 2,79% và năm 2009 tăng lên thành 3,48%, điều này cho thấy trong năm 2008 và đầu năm 2009 tình hình kinh tế suy thoái, sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình gặp nhiều khó khăn đã ảnh hưởng không nhỏ

đến chất lượng tín dụng mà điển hình là các doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường thủy. Nhưng sang năm 2010 tỷ lệ này đã giảm dần còn 1,97%, điều này cho thấy năm 2010 tình hình kinh tế đã được hồi phục, sản xuất kinh doanh được bình ổn trở lại mang đến kết quả hoạt động kinh doanh của KH khả quan hơn.

Chuyển theo dõi ngoại bảng. Đây là biện pháp chuyển các khoản dư nợ khó đòi sang tài khoản ngoại bảng để tiếp tục theo dõi, làm lành mạnh hóa các tài khoản nội bảng. Đồng thời, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp tổn thất đối với các khoản nợ không có khả năng thu hồi.

Dư lãi treo của NH cũng có kết quả khả quan; không gia tăng lãi treo và giảm dần qua từng năm. Tại thời điểm 31/12/2007 dư lãi treo là 10.142 triệu đồng, đến năm

2010 đã giảm chỉ còn 5.893 triệu đồng, tuy vậy NH vẫn cần phải có những kế hoạch và

biện pháp thu hồi hiệu quả ở những năm tiếp theo.

về nguyên tắc, việc xử lý theo dõi ngoại bảng không được thông báo cho khách

hàng vay, CBTD vẫn tiếp tục có trách nhiệm đôn đốc thu hồi nợ, khách hàng phải có trách nhiệm trả những khoản nợ này cho NH, NH trích lập DPRR.

- Thực tế việc trích lập DPRR, sử dụng quỹ dự phòng để XLRR của NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh không thực hiện độc lập mà thực hiện theo thông báo hàng

năm của NHNo&PTNT Việt Nam. Để XLRR cho một khoản vay tồn đọng, không có

khả năng thu hồi, NHNo& PTNT tỉnh Bắc Ninh phải lập hồ sơ theo quy định, trình NHNo&PTNT Việt Nam xét duyệt. NHNo&PTNT Việt Nam căn cứ vào tình hình thực

tế quỹ DPRR, tính chất khoản nợ để xét duyệt XLRR cho chi nhánh. Trường hợp Để có được điều này, NHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh một mặt tích cực xử lý nợ để

cho vay mới an toàn, hiệu quả nhằm bù đắp những tổn thất do các khoản nợ đã tồn đọng.

2.4. §ÒNH GI0 C»NG T0C PHÒNG NgõA Vμ Xo Lý RnI RO TÝNdông t1i NHNo& PTNT t0nh b¾c ninh dông t1i NHNo& PTNT t0nh b¾c ninh

Một phần của tài liệu 084 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và xử lý rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH bắc NINH,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w