- Nhiệm vụ chính trị phát triển nông nghiệp, nông thôn của NHNo&PTNT Việt Nam.
GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
3.2.3.2. Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục phổ biến kiến thức và
các qui
định về phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng đến tất cả các khách hàng
- Trên phương tiện thông tin báo chí truyền thông: Qua thông tin từ báo chí về hoạt động của NH phần nào sẽ giúp cho KH hiểu được thêm về các loại hình
hoạt động của NH, các văn bản, các quy định của NH, từ đó giúp cho KH có được
cái nhìn chính xác hơn về những lĩnh vực mà họ quan tâm.
- Hội nghị khách hàng: Trong hoạt động NH, cán bộ NH vừa là người trực tiếp cung ứng sản phẩm dịch vụ cho KH, vừa là người trực tiếp quan hệ với KH.
Vì vậy
mối quan hệ giữa cán bộ NH và KH quyết định đến chất lượng sản phẩm dịch
vụ cung
ứng. Do vậy NH nên thường xuyên tổ chức hội nghị KH giúp cho KH và NH
gần gũi
hơn, hiểu nhau hơn. Riêng đối với hoạt động TD, thông qua hội nghị KH, NH
sẽ giúp
KH biết được họ thường hay bị rủi ro ở lĩnh vực nào, ở hoạt động kinh doanh
nào, ở
mặt hàng kinh doanh nào... từ đó giúp họ hiểu thêm về việc làm thế nào để
NH là một nghề KD có vị trí quan trọng trong xã hội, luôn tiếp xúc với tiền tệ, nên đạo đức nghề nghiệp luôn là một trong những yếu tố quan trọng đuợc đặt lên hàng đầu tại mỗi NH. Bản thân mỗi nguời cán bộ NH nếu không đuợc rèn luyện, tu duỡng đạo đức sẽ dễ dàng dẫn đến vi phạm trong nghề nghiệp, cộng với môi truờng KD cạnh tranh ngày càng khốc liệt cũng là một trong những tác nhân đẩy cán bộ NH vào những tình huống dễ nảy sinh rủi ro đạo đức. Chúng ta phải thừa nhận rằng ở đâu chú trong đến công tác TD, luôn tuân thủ các quy trình từ xét duyệt cho vay, kiểm tra giám sát việc sử dụng tiền vay, thu hồi nợ, xử lý nợ nghi ngờ, nợ xấu...luôn nêu cao phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm của cán bộ thì ở đó, chất luợng TD cao và kiểm soát tốt, giảm thiểu rủi ro. Nguợc lại, ở đâu thiếu sự quan tâm chú trọng không đầy đủ đúng mực, cán bộ bị sa sút về phẩm chất đạo đức, thiếu trách nhiệm thì ở đó, chất luợng TD thấp, rủi ro cao và thậm chí mất cả cán bộ. Do vậy để nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ NH đặc biệt là cán bộ làm công tác tín dụng thì cần gắn nhiệm với quyền lợi của cán bộ, nên có chế độ thuởng phạt rõ ràng cho CBTD luôn đối mặt với rủi ro, có chế độ tiền luơng đặc biệt để khuyến khích nguời làm công tác TD, đồng thời cần giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho CBTD, tránh xảy ra đạo đức nghề nghiệp.
NH cần thuờng xuyên tuyên truyền phổ biến tu tuởng cho cán bộ làm tín dụng, để mọi nguời hiểu và chấp hành đúng quy trình nghiệp vụ, nâng cao ý thức trách nhiệm, tâm huyết với nghề nghiệp.
Ngoài ra NH cần mời các chuyên gia về pháp lý đến giảng, trao đổi kinh nghiệm trong các tình huống, vụ án liên quan đến lĩnh vực NH để cán bộ NH có thêm kinh nghiệm, hiểu thêm về pháp luật, từ đó có đuợc quyết định cho vay một cách an toàn.