Hoàn thiện tiêu chí phân loại nợ

Một phần của tài liệu 084 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và xử lý rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH bắc NINH,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 92 - 93)

- Nhiệm vụ chính trị phát triển nông nghiệp, nông thôn của NHNo&PTNT Việt Nam.

GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG

3.2.1.2. Hoàn thiện tiêu chí phân loại nợ

Theo quy định hiện hành, các khoản nợ được chia thành 5 nhóm khác nhau: Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn; Nhóm 2: Nợ cần chú ý; Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn; Nhóm 4: Nợ nghi ngờ: Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn.

Mục tiêu của việc phân chia này để áp dụng các biện pháp cần thiết trích lập dự phòng

(Nợ nhóm 1: 0%; Nợ nhóm 2: 5%; Nợ nhóm 3: 20%; Nợ nhóm 4: 50%; Nợ nhóm 5: 100%). Nếu xét ở góc độ an toàn TD đơn thuần thì đây là biện pháp phòng ngừa và XLRR tốt. Tuy nhiên nếu xét ở góc độ các TCTD thì cần cân nhắc cho phù hợp. Nếu sử dụng phương pháp xếp hạng KH cứng nhắc sẽ dẫn đến tình trạng nợ nhóm 3 đến nhóm 5 của các TCTD sẽ ở mức cao làm tăng tỷ lệ NQH của toàn hệ thống. Chúng ta

cũng có thể sử dụng các tiêu chí đánh giá tín nhiệm các tổ chức định mức tín nhiệm quốc tế đã sử dụng, nhưng cần tính đến đặc thù của nền kinh tế VN, với số lượng KH

có quy mô nhỏ và vừa chiếm tỷ lệ cao. Thông thường, chỉ có KH được xếp hạng cao (từ A đến AAA) với điều kiện khoản nợ trong hạn và quá hạn dưới 10 ngày thì mới được phân loại ở nợ nhóm 1 (với tỷ lệ trích lập dự phòng 0%). Trên thực tế, số lượng KH thuộc hạng này tại tất cả các TCTD chiếm tỷ trọng nhỏ, phần lớn KH của các TCTD được xếp hạng chủ yếu từ BBB đến CC, nếu theo cách phân loại nợ chuẩn mực

Một phần của tài liệu 084 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và xử lý rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH bắc NINH,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w