- Nhiệm vụ chính trị phát triển nông nghiệp, nông thôn của NHNo&PTNT Việt Nam.
GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
3.2.3.5. Phối hợp với các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương
NH cần phối hợp với các cơ quan chức năng như đơn vị chủ quản của KH, công an, thi hành án, trung tâm bán đấu giá..., với chính quyền địa phương như các phường, xã, huyện, thị, thành phố... để nắm bắt được tình hình kinh tế xã hội tại địa bàn có hướng đầu tư phù hợp hoặc có các biện pháp thu hồi nợ phù hợp với từng đối tượng KH như đôn đốc KH thực hiện việc trả nợ cho NH, phát mại TSBĐ của KH để thu hồi nợ vay.
3.3. KIẾN NGHỊ
3.3.1. Đối với Chính Phủ
- Cần khẩn trương bổ sung, hoàn thiện pháp luật về hoạt động NH. Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực và hiệu quả của bộ máy Nhà nước. -Hoạch định chính sách dài hạn về định hướng phát triển kinh tế và đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm bảo đảm một môi trường kinh tế - chính trị - xã hội ổn định và phát triển theo chiều hướng tích cực tạo tiền đề cho sự phát triển mọi ngành cơ cấu lại nền kinh tế, tập trung thúc đẩy hoạt động đầu tư, củng cố phát triển hệ thống tài chính, NH.
- Bảo đảm sự phối hợp đồng bộ giữa các Bộ, Ngành. Do hoạt động TD là hoạt động phức tạp và có mối liên quan tới đến hầu hết các doanh nghiệp và
cá nhân
trong xã hội, hoạt động này sẽ không thể suôn sẻ nếu thiếu sự phối hợp, hỗ
trợ của
các Bộ, ngành liên quan.
3.3.2. Đối với Ngân hàng nhà nước
bồi dưỡng kiến thức cập nhật để nâng cao năng lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm soát rủi ro tín dụng.
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát đối với hoạt động tín dụng tại các NHTM nhằm hạn chế, phòng ngừa RRTD. Tạo cho cán bộ thanh tra, kiểm
soát có
vai trò độc lập để can thiệp và ngăn chặn các hoạt động dẫn đến không an toàn vốn.
- Hoàn thiện hệ thống giám sát NH theo hướng cơ bản sau: nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài chính và phát triển hệ thống cảnh báo sớm
những tiềm
ẩn trong hoạt động của các TCTD, bao gồm việc phân tích báo cáo tài chính
và xác
định các "điểm" nhạy cảm; phát triển và thống nhất cách thức giám sát NH
trên cơ
sở lý luận và thực tiễn; xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lượng
quản lý rủi ro trong nội bộ các TCTD; nâng cao đòi hỏi kỹ thuật trong việc
trích lập
dự phòng rủi ro.