Hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng là một trong các cơng cụ quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả của ngân hàng, giúp các ngân hàng có một cái nhìn tổng quan về tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng thơng qua các tiêu chí định lượng và định tính, tùy thuộc vào tình hình thức tế của khách hàng, và các chính sách ưu tiên của ngân hàng mà tương ứng với mỗi tiêu chí sẽ phân ra các mức điểm khác nhau. Căn cứ vào kết quả chấm điểm của mỗi khách hàng mà ngân hàng có thể đưa ra các quyết định và các ưu đãi áp dụng cho từng khoản vay cụ thể. Hiện nay, Vietcombank đã đưa vào áp dụng quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng. Tại Vietcombank Bắc Ninh tất cả các khách hàng vay vốn tại Chi nhánh các cán bộ thẩm định đều phải tiến hành chấm điểm và xếp hạng khách hàng tại thời điểm vay. Định kỳ hàng năm sẽ tiến hành chấm điểm và xếp hạng lại hầu hết các khách hàng đặc biệt là các khách hàng doanh nghiệp. Tuy nhiên, công tác chấm điểm và xếp
hạng khách hàng tại Vietcombank nói chung và Vietcombank Bắc Ninh nói riêng nhiều lúc cịn mang nặng tính hình thức, các thơng tin sử dụng để chấm điểm có độ tin cậy thấp, các chỉ tiêu dùng để chấm điểm chưa đánh giá được hết tình hình thực tế của khách hàng. Để hồn thiện hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng thì Vietcombank nên:
- Về các tiêu chí chấm điểm nên thay thế, cập nhật các tiêu chí cũ bằng những tiêu chí mới phù hợp với sự phát triển của từng ngành nghề kinh tế của nước ta. Như nên bổ sung một số chỉ tiêu vào để phân tích năng lực tài chính của khách hàng như phân tích điểm hịa vốn, mức độ nhạy cảm của kết quả kinh doanh vào mức sản xuất, hay xem xét điểm đóng của sản xuất. Đặc biệt khi phân tích khả năng trả nợ và thời hạn cho vay cần chú trọng đến phân tích dịng tiền của khách hàng - đây là một trong các chỉ tiêu sử dụng để phân tích mà các ngân hàng hiện nay chưa thực sự chú trọng, khả năng phân tích dịng tiền của các cán bộ thẩm định còn kém.
- Về thời gian tiến hành chấm điểm khách hàng. Chi nhánh không nên chỉ tiến hành chấm điểm một lần trong năm mà đối với các khoản vay lớn hoặc các khoản vay có nhiều dấu hiệu bất thường như tình hình hoạt động kinh doanh giảm sút, giá trị tài sản đảm bảo sụt giảm mạnh... cần tiến hành chấm điểm và xếp hàng tín dụng thường xuyên hơn.
Về việc kiểm tra, giám sát hoạt động chấm điểm và xếp hạng khách hàng: Ban lãnh đạo Chi nhánh và bộ phận kiểm tra kiểm soát nội bộ cần định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra việc tuân thủ các quy định xếp hạng tín dụng, đảm bảo chất lượng thơng tin đầu vào nhằm ngăn ngừa các sai sót do vơ tình hay cố ý đánh giá khách hàng theo ý kiến chủ quan của một, hay một nhóm người, làm sai lệch tình hình thực tế của khách hàng.
3.2.5. Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt sau cho vay
hoạt động tín dụng. Một trong các bước quan trọng để phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng là cơng tác kiểm tra, kiểm soát sau cho vay. Hoạt động này giúp các ngân hàng phát hiện các sai phạm trong q trình tác nghiệp của các cán bộ tín dụng cũng như kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng, tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài sản bảo đảm của khách hàng.có tiềm ẩn các nguy cơ về pháp lý và rủi ro tín dụng khơng. Giúp các ngân hàng phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh. Tại Vietcombank Bắc Ninh, Ban lãnh đạo chi nhánh luôn chỉ đạo, đôn đốc các cán bộ tín dụng trong cơng tác kiểm tra giám sát sau cho vay để kịp thời phát hiện các sai phạm các dấu hiệu bất thường. Tuy nhiên công tác kiểm tra giám sát sau cho vay của Chi nhánh vẫn chưa thực sự hiệu quả, cịn mang nặng tính hình thức, một số khoản vay khi phát sinh rủi ro tín dụng rồi mới bắt đầu kiểm tra tình hình thực tế của khách hàng. Nên cơng tác kiểm tra, kiểm sốt sau cho vay của Chi nhánh vẫn chưa thực sự hiệu quả, chưa thể hiện được vai trò là một trong những kênh dự báo và kiểm sốt rủi ro tín dụng. Để nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra giám sát sau cho vay thì Chi nhánh nên:
- Thường xun phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của khách hàng để phát hiện và có biện pháp xử lý sớm khi khách hàng có dấu hiệu suy giảm hoạt động sản xuất kinh doanh, suy giảm khả năng tài chính ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vốn vay.
- Kiểm sốt chặt chẽ q trình sử dụng vốn của khách hàng, thường xuyên theo dõi sát sao dòng tiền luân chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng.
- Ban lãnh đạo Chi nhánh cần sát sao hơn nữa trong việc đôn đốc các cán bộ thực hiện việc kiểm tra, giám sát sau cho vay đối với các khách hàng mình đang quản lý theo đúng quy định của pháp luật và của Vietcombank. Định kỳ hàng tháng nên yêu cầu các cán bộ lập bảng báo cáo chi tiết các
khách hàng mình đã đi kiểm tra, trong đó nêu rõ tình hình thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, quá trình sử dụng vốn và tài sản bảo đảm, các dấu hiệu bất thường mà các cán bộ nhận thấy trong quá trình kiểm tra giám sát và đề xuất các phương án xử lý cụ thể để Ban lãnh đạo Chi nhánh nắm được tình hình, kịp thời đưa ra các chỉ đạo thích hợp sao cho hạn chế tối đa rủi ro tín dụng của Chi nhánh.
3.2.6. Thực hiện các biện pháp phân tán rủi ro
3.2.6.1. Đa dạng hóa đối tượng cho vay
Hoạt động tín dụng là một trong các hoạt động quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng tài sản của ngân hàng. Đồng thời nó cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro của các ngân hàng nhất. Để hạn chế rủi ro tín dụng bên cạnh việc nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh, Vietcombank Bắc Ninh còn thực hiện một số các biện pháp nhằm phân tán rủi ro như: đa dạng hóa đối tượng khách hàng vay, thời hạn vay, mua bảo hiểm khoản vay, cho vay đồng tài trợ. Tuy nhiên việc phân tán rủi ro tín dụng của Chi nhánh chưa đem lại hiệu quả cao. Trong thời gian tới, Vietcombank Bắc Ninh cần chú trọng hơn nữa công tác phân tán rủi ro.
Hiện nay, mặc dù Chi nhánh đã và đang tích cực khuyến khích phát triển cho vay hộ sản xuất và cá nhân. Nhưng cơ cấu cho vay khách hàng doanh nghiệp của Chi nhánh vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng dư nợ của Chi nhánh. Đặc biệt, một nhóm đối tượng khách hàng có mức dư nợ lớn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu cho vay doanh nghiệp của Chi nhánh khiến các nguy cơ về rủi ro tín dụng của Chi nhánh cao. Để phân tán bớt các rủi ro tín dụng Chi nhánh nên:
- Có các chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích phát triển cho vay hộ sản xuất và cá nhân, cho vay các khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ dựa trên nguồn dữ liệu các khách hàng sẵn có và nguồn dữ liệu thơng qua phát
triển thị trường.
- Chi nhánh cần xây dựng kế hoạch tín dụng xác định rõ tổng dư nợ cho vay nền kinh tế, chi tiết đến từng chỉ tiêu định hướng cụ thể của cơng tác tín dụng như chỉ tiêu về mức dư nợ theo ngành mà Chi nhánh xác định ưu tiên phát triển trong năm đó, theo đối tượng khách hàng cá nhân, hộ sản xuất, doanh nghiệp, theo từng sản phẩm cho vay. Đồng thời xây dựng các rào cản về tín dụng cụ thể như hạn mức tín dụng theo ngành, theo nhóm khách hàng, theo từng loại tài sản bảo đảm... để tránh việc cho vay tập trung vào một vài ngành nghề, một nhóm khách hàng như cơ cấu cho vay hiện nay của Chi nhánh để khi xảy ra biến động kinh tế mức độ rủi ro tiềm ẩn rất cao. Để từ đó có lộ trình giảm dần dư nợ đối với một số ngành, một số khách hàng đang có dư nợ chiếm tỷ trọng cao tại chi nhánh, đa dạng hóa danh mục cho vay, từng bước đưa cơ cấu cho vay của chi nhánh về mức hợp lý.
3.2.6.2. Bảo hiểm tín dụng
Bảo hiểm tín dụng gồm nhiều loại bảo hiểm trong đó phổ biến ở Việt Nam mà các ngân hàng đã, đang và có xu hướng áp dụng là các loại bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm cho phương tiện vận tải, bảo hiểm bảo an tín dụng.
- Đối với các loại bảo hiểm ngành nghề, bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm cho phương tiện vận tải.'. Hiện nay tất cả các ngân hàng trong đó có
Vietcombank Bắc Ninh đều quy định bắt buộc mua bảo hiểm đối với các tài sản bảo đảm là phương tiện vận tải, tài sản hình thành trên đất tối thiểu bằng 100% khoản vay mà người thụ hưởng là Vietcombank Bắc Ninh. Tuy nhiên, việc quản lý bảo hiểm tại Chi nhánh vẫn còn lỏng lẻo, manh mún chưa quy về một đầu mối nào chịu trách nhiệm chính mà hầu hết là các cán bộ tự theo dõi quản lý tình hình mua bảo hiểm của các khách hàng mình đang quản lý. Nên nhiều khi các cán bộ quên không đôn đốc nhắc nhở khách hàng khi bảo hiểm gần hết hạn hoặc khi có sự thuyên chuyển nhân sự cán bộ tiếp nhận hồ sơ tín
dụng khơng nắm được tình hình và khơng theo dõi sát sao tình hình mua bảo hiểm của khách hàng. Dan đến vẫn còn trường hợp khách hàng vay vốn không bổ sung mua bảo hiểm khi bảo hiểm hết hạn. Thêm vào đó, hiện nay Vietcombank nói chung và Vietcombank Bắc Ninh nói riêng vẫn chấp nhận bảo hiểm mà khách hàng mua của nhiều đơn vị cung cấp bảo hiểm nên khi phát sinh các tổn thất việc thanh toán bảo hiểm rất tốn thời gian, thủ tục, thậm chí khơng thống nhất được các mức bồi thường về bảo hiểm. Để hạn chế các rủi ro ngân hàng trong các trường hợp tài sản bảo đảm đã mua bảo hiểm bị tổn thất Vietcombank Bắc Ninh nên thường xuyên theo dõi, đôn đốc và có các chế tài mạnh mẽ để các khách hàng thực hiện việc mua bảo hiểm liên tục trong suốt quá trình vay. Đồng thời ngân hàng nên chọn lọc các cơng ty bảo hiểm uy tín, thực hiện ký các hợp đồng liên kết với ngân hàng với nhiều ưu đãi cho các khách hàng của Vietcombank Bắc Ninh để khuyến khích/ yêu cầu các khách hàng mua bảo hiểm của các Cty này để khi rủi ro phát sinh ngân hàng dễ dàng hơn trong việc xác định tổn thất và bồi thường tổn thất, hạn chế các tranh chấp phát sinh trong quá trình bồi thường các tổn thất về tài sản đang thế chấp tại ngân hàng.
- Đối với sản phẩm bảo an tín dụng: đây là sản phẩm bảo vệ khách hàng và gia đình trước những rủi ro khơng lường trước dẫn đến tử vong hoặc thương tật toàn bộ vĩnh viễn bằng việc đứng ra chi trả dư nợ vay ngân hàng. Ngày nay, hầu hết các ngân hàng tại Việt Nam đã và đang có xu hướng sử dụng bảo hiểm bảo an tín dụng để san sẻ một phần rủi ro tín dụng và Vietcombank cũng khơng nằm ngồi xu hướng đó. Tuy nhiên, hoạt động mua bảo hiểm tín dụng mới chỉ dừng ở việc khuyến khích các khách hàng tham gia mua bảo hiểm nên tỷ lệ khách hàng tham gia mua bảo hiểm tín dụng rất thấp do việc mua bảo hiểm sẽ làm tăng chi phí của khách hàng. Để gia tăng doanh số bán bảo hiểm bảo an tín dụng thì Vietcombank nên thực hiện một số biện
pháp sau:
❖ Đối với các cán bộ tín dụng: mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng, thi và
cấp chứng chỉ nghiệp vụ bảo hiểm bảo an tín dụng cho các cán bộ tín dụng. Để mỗi cán bộ tín dụng cũng là một nhân viên bảo hiểm. Đồng thời có các chính sách thưởng nhằm khuyến khích các cán bộ tín dụng tư vấn và bán sản phẩm này cho các khách hàng của mình.
❖ Đối với khách hàng: Vietcombank nên có các chính sách để khuyến
khích khách hàng tham gia bảo hiểm bảo an tín dụng như: ưu đãi về lãi suất, các chương trình q tặng.. .Bên cạnh đó nên tổ chức các hội nghị khách hàng qua đó giới thiệu tới các khách hàng đang và sắp vay vốn tại Vietcombank Bắc Ninh về các tiện ích của sản phẩm, các ưu đãi từ phía cơng ty bảo hiểm và từ phía Vietcombank về khoản vay của khách hàng tại Chi nhánh mà khách hàng sẽ được hưởng khi tham gia bảo hiểm.
3.2.7. Đẩy mạnh cơng tác xử lý rủi ro tín dụng đã phát sinh
Các khoản vay đã phát sinh rủi ro tín dụng gây ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng là tăng chi phí, lãng phí nguồn nhân lực ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng. Tình hình dư nợ quá hạn tại Vietcombank Bắc Ninh năm 2014 mặc dù đã giảm đáng kể cả về số lượng tuyệt đối lẫn tương đối so với năm 2013 song mức dư nợ quá hạn vẫn còn rất lớn. Để đẩy mạnh cơng tác xử lý rủi ro tín dụng đã phát sinh Chi nhánh đã tiến hành rà soát lại các khoản vay quá hạn, đánh giá từng hồ sơ vay vốn tìm ra các tồn tại về mặt hồ sơ và thực tế tình hình kinh doanh của khách hàng. Tiến hành kiểm điểm các cán bộ có liên quan đến các khoản nợ xấu đồng thời tại Chi nhánh đã thành lập ban chỉ đạo thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro. Tuy nhiên việc thu hồi nợ xấu vẫn mang nặng tính hình thức, xử lý nửa vời nên hiệu quả công tác thu hồi nợ xấu vẫn chưa cao. Để nâng cao hiệu quả công tác xử lý rủi ro tín dụng đã phát sinh Chi nhánh cần phải:
- Tiếp tục duy trì hoạt động của ban chỉ đạo, tổ thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro do Giám đốc chi nhánh làm truởng ban. Gắn kết quả thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro vào việc chi luơng hàng tháng và xét các danh hiệu thi đua cuối năm của từng cán bộ.
- Ngay từ đầu năm, cán bộ đuợc phân công thực hiện phân tích, đánh giá đến từng khoản nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro, đánh giá khả năng, thiện chí trả nợ của khách hàng để có biện pháp phù hợp nhu lập kế hoạch cho khách hàng cam kết trả dần; Xử lý tài sản để thu nợ; Khởi kiện ra tịa án... Tuy nhiên cần có một cuộc cách mạng về nhận thức trong việc xử lý thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro là phải cuơng quyết, không khoan nhuợng, từ bỏ cách làm hô hào xong khi xử lý lại nửa vời nhu truớc đây.
- Thuờng xuyên họp tổ thu nợ để cán bộ theo dõi đến từng khoản nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro báo cáo kết quả, những khó khăn vuớng mắc trong q trình thực hiện để Ban lãnh đạo Chi nhánh có các phuơng án chỉ đạo phù hợp với từng truờng hợp.
- Chi nhánh xây dựng giải pháp cụ thể đối với từng khách hàng, đua ra lộ trình cụ thể trong việc thu hồi nợ. Từ đó làm cơ sở để Ban quản lý theo dõi, đôn đốc, đánh giá hiệu quả công việc của các cán bộ phụ trách thu hồi nợ. Từ đó có những chính sách ban thuởng và phạt đối với từng cán bộ một. Một số giải pháp cụ thể có thể áp dụng sau khi Chi nhánh tiến hành phân tích đánh giá lại tình hình hoạt động kinh doanh, khả năng tài chính và tài sản bảo đảm