Một số cấu trúc và hình thức hoạt động trong DHTN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động dạy học toán theo nhóm đôi ở các lớp đầu cấp tiểu học (Trang 27)

1.4.1. Cấu trúc Jigsaw của Elliot Aronson

Jigsaw là một hình thức tổ chức học theo nhĩm đã được phát triển bởi Elliot Aronson và các đồng nghiệp tại trường đại học Texas ở Califonia năm 1970. Theo Aronson hình thức tổ chức jigsaw trong lớp học nhằm giảm sự sung đột, cạnh tranh giữa các HS với nhau.

1.4.1.1. Cách thức tổ chức hoạt động nhĩm theo cấu trúc Jigsaw (Vũ Thị

Sơn, 2005), (www.jigsaw.org)

-Chia HS thành từng nhĩm với số lượng 4-5HS/1 nhĩm – nhĩm hợp tác.

-Chia cắt nội dung bài học thành 4-5 chủ đề, ứng với số TV trong nhĩm.

-Chọn một HS làm lãnh đạo nhĩm – thường chọn HS ưu tú.

-Mỗi TV của nhĩm được giao một phần của bài học và cĩ một khoảng thời gian để nắm bắt và hiểu được vấn đề.

-Trong một khoảng thời gian xác định, các TV cùng chủ đề thảo luận với nhau trong một nhĩm gọi là “nhĩm chuyên gia”.

-Các TV của nhĩm chuyên gia trở về nhĩm hợp tác, giảng lại cho cả nhĩm về phần bài của mình, đảm bảo mọi TV trong nhĩm nắm vững nội dung tồn bài học.

-Các TV làm bài kiểm tra cá nhân, nội dung kiểm tra gồm tất cả các phần của bài học.

-Kết quả kiểm tra là kết quả cá nhân và tính điểm nhĩm.

Bảng 1.1. Tĩm tắt cấu trúc Jigsaw của E. Aronson Bước làm việc 1.Phân cơng cơng việc 2. Nhĩm chuyên gia 3. Nhĩm hợp tác 4. Cá nhân làm KT 5.Điểm cá nhân điểm nhĩm TV trong nhĩm Chịu trách nhiệm Thảo luận cùng chủ đề

Giảng bài cho nhau

Kiểm tra Kết quả đạt được TV số 1 TV số 2 TV số 3 TV số 4 Phần bài A Phần bài B Phần bài C Phần bài D Các TV cùng chủ đề của từng nhĩm thảo luận TVnhĩm chuyên gia trở về nhĩm hợp tác và giảng bài cho nhau để từng TV hiểu hết các phần A, B, C, D của bài học Cá nhân làm KT.Nội dung bài KT gồm tất cả các phần A, B, C, D của bài học Từng TV khơng những hiểu kĩ phần bài của mình mà cịn hiểu được tồn bộ bài học 1.4.1.3. Ưu điểm

-Phát triển năng lực hợp tác, lãnh đạo, tổ chức ở HS; tăng cường sự tham gia tích cực của HS trong các hoạt động; tinh thần đồn kết, ý thức tập thể, ý thức trách nhiệm của HS được nâng cao (Trần Thị Thu Mai, 2000).

-Giúp HS rèn luyện kĩ năng giao tiếp và các kĩ năng xã hội khác như trình bày, thuyết phục, giải quyết vần đề… Qua đĩ, HS trở nên mềm dẻo và linh hoạt hơn trong giao tiếp.

-Đề cao tương tác bình đẳng và tầm quan trọng của từng TV trong nhĩm, tác động đến ý thức học tập của HS.

-Loại bỏ gần như triệt để hiện tượng ăn theo, chi phối và tách nhĩm.

-Được sự hỗ trợ, hợp tác trong nhĩm nên các em tự tin hơn, tâm lí thoải mái.

-HS cĩ cơ hội phát triển tư duy sáng tạo, khả năng phân tích, tổng hợp và khả năng giải quyết vấn đề, nâng cao khả năng ứng dụng các khái niệm, nguyên lý.

-GV cĩ cơ hội tận dụng những ý kiến, kinh nghiệm của HS (Vũ Thị Sơn, 2005).

1.4.1.3. Hạn chế

-Khơng gian lớp học: lớp đơng, phịng học hẹp, khĩ tổ chức.

-Quỹ thời gian hạn chế: cần nhiều thời gian cho thảo luận nhưng giờ học chỉ cĩ 35 phút.

-Một số HS cĩ tính tự giác chưa cao.

-Sự áp dụng cứng nhắc và quá thường xuyên của GV sẽ gây sự nhàm chán và giảm hiệu quả.

1.4.1.4. Phương án đánh giá kết quả hoạt động

Bài KT thường sử dụng hình thức TNKQ nhiều lựa chọn, và HS cĩ thể tham gia vào việc tự đánh giá kết quả bài làm (tổ chức cho HS chấm chéo bài nhau). Ở đề tài này chúng tơi đề xuất tiêu chí chấm điểm cá nhân cũng như điểm của nhĩm là điểm tích lũy. Trong quá trình học, HS sẽ được tham gia hoạt động nhĩm nhiều lần và tổng các điểm tích lũy sẽ được lấy thành 1 cột điểm cuối kì.

-Điểm cá nhân = điểm bài kiểm tra

-Điểm tích lũy cá nhân.

-Điểm tích lũy của nhĩm = điểm tích lũy trung bình cộng của các cá nhân.

1.4.2. Cấu trúc Stad của Slavin

1.4.2.1. Cách thức tổ chức hoạt động nhĩm theo cấu trúc Stad

Stad được phát triển bởi Robert Slavin tại trường đại học Hopkins, cĩ lẽ đây là mơ hình đơn giản nhất thể hiện cách tiếp cận theo hướng DHTN. Cấu trúc Stad được tổ chức theo các bước sau:

Bước 1: Giới thiệu mục đích của bài học, giới thiệu thơng tin tới HS thơng tin qua bài giảng, SGK hay các tài liệu mở rộng khác.

Bước 2: Chia HS thành các nhĩm hợp tác với số lượng 4 -5 HS trong một nhĩm.

Bước 4: Tổ chức cho HS cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học, mỗi TV đều nắm được kiến thức bài học một cách tốt nhất.

Bước 5: Tiến hành kiểm tra cá nhân lần 1.

Bước 6: Tổ chức cho HS chấm chéo bài kiểm tra, sau đĩ HS tiếp tục khắc phục các phần kiến thức nắm chưa nắm tốt.

Bước 7: Tiến hành kiểm tra cá nhân lần 2.

Bước 8: Đánh giá, nhận xét mức độ hợp tác và cố gắng của mỗi TV và nhĩm.

1.4.2.2. Ưu điểm

-Nhấn mạnh sự nổ lực của mỗi cá nhân, đề cao tinh thần hợp tác giữa các TV, tạo cơ hội cho HS yếu kém sửa sai kiến thức.

-Cấu trúc Stad hạn chế được phần lớn tình trạng ăn theo, chi phối và tách nhĩm.

-Cấu trúc Stad dễ áp dụng cho các bài truyền thụ kiến thức mới đơn giản.

-HS cĩ thể tự học, tự làm các bài luyện tập và tự ơn tập với nhau.

1.4.2.3. Hạn chế

-HS phải kiểm tra hai lần (làm mất thời gian)

-Nếu tiết học cĩ nhiều nội dung cần truyền tải thì khi thực hiện, GV khĩ đảm bảo thời gian và mục tiêu bài dạy.

-Khơng phải GV nào cũng cĩ kỹ năng tổ chức hoạt động nhĩm theo cấu trúc này. Vì vậy rất khĩ thuyết phục GV thực hiện hoặc thực hiện cĩ hiệu quả.

1.4.2.4. Phương án đánh giá kết quả hoạt động

Cĩ nhiều tiêu chí đánh giá khác nhau, nhưng vẫn dựa trên nền tảng là sự cố gắng của HS, đặc biệt các HS yếu, sự cố gắng của họ sẽ gĩp phần đáng kể trong kết quả chung của nhĩm. Ở trong nội dung đề tài này chúng tơi đề xuất tiêu chí lấy điểm như sau:

• Điểm tích lũy cá nhân (chỉ số cố gắng) = điểm KT lần 2 – điểm KT lần 1 • Điểm tích lũy nhĩm = điểm tích lũy trung bình cộng của các TV trong nhĩm.

1.4.3. Cấu trúc GI (Group Investigation) – điều tra theo nhĩm

Mơ hình này được Herber Thenlen đề xướng, sau đĩ Sharan và các đồng sự của ơng ở trường đại học Tel Aviv mở rộng và cải tiến. Mơ hình này được như mơ hình nhỏ của dạy học dự án.

1.4.3.1. Cách thức tổ chức hoạt động nhĩm theo cấu trúc GI.

Khác với mơ hình Jigsaw và Stad, ở mơ hình này HS được tham gia vào việc chọn chủ đề học, tự họ thiết lập lên kế hoạch học tập cũng như cách tiến hành giải quyết cơng việc, chính vì điều này đã yêu cầu cách tổ chức và tiêu chuẩn lớp học phải đồng bộ và tốt hơn.

Bước 1: Chia nhĩm. Thường phân lớp học thành các nhĩm hỗn tạp cĩ đầy đủ thành phần từ 4 – 6 TV để hỗ trợ cho nhau trong quá trình hoạt động, tuy nhiên cĩ một số trường hợp nhĩm được hình thành từ nhĩm bạn cĩ cùng sở thích, cĩ cùng mối quan tâm đến một chủ đề.

Bước 2: Lựa chọn chủ đề. Nhĩm HS cĩ thể tự do lựa chọn chủ đề, tổ chức bốc thăm hay do GV chỉ định, điều này tuỳ thuộc vào mỗi GV. Nhưng cho các nhĩm tự lựa chọn thì sẽ tạo được sự hứng khởi.

Bước 3: Lập kế hoạch hoạt động nhĩm hợp tác. Nhĩm HS lập kế hoạch giải quyết vấn đề được giao, với những kế hoạch giải quyết từng giai đoạn cụ thể với từng mục tiêu cụ thể. GV cĩ thể hướng dẫn HS nếu nhĩm chưa cĩ kĩ năng tổ chức cơng việc, GV cần cung cấp cho nhĩm một số tư liệu, các trang web cần thiết.

Bước 4: Thực hiện kế hoạch. Nhĩm hoạt động theo kế hoạch đã đề ra, các TV trong nhĩm tập hợp tìm kiếm thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau. Sau đĩ phân tích các thơng tin, kiến thức thu được để từ đĩ cĩ các ý tưởng hay cho bài thuyết trình của nhĩm. Giai đoạn này, các TV thường xuyên trao đổi với nhau

và với GV nếu gặp khĩ khăn, GV cần hỏi thăm, đơn đốc tiến trình hoạt động của nhĩm.

Bước 5: Báo cáo – thuyết trình kết quả. Buổi báo cáo là để thể hiện kết quả quá trình làm việc của nhĩm, trước khi báo cáo GV cần xem duyệt lại nội dung chính xác, gĩp ý nội dung báo cáo cho hợp lí, cần thiết thì nhắc nhở tác phong cũng như phong cách đứng lớp của người thuyết trình.

Bước 6: Đánh giá. Đây là giai đoạn cuối cùng, nhưng quan trọng. GV phải thiết kế các tiêu chí đánh giá đúng khả năng đĩng gĩp của mỗi TV, đề cao tính hợp tác của các TV và hiệu quả giờ học mà nhĩm báo cáo mang lại cho cả lớp. Tùy theo nội dung giao cho nhĩm tìm hiểu, báo cáo mà GV thiết kế cách đánh giá khác nhau.

1.4.3.2. Ưu điểm

-HS học được cách tìm hiểu một vấn đề bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau như sách, tài liệu, mạng internet hay kinh nghiệm của những người xung quanh.

-Với cấu trúc GI, ngồi các kĩ năng thì HS sẽ làm quen với việc lên kế hoạch và tổ chức cơng việc của tập thể sao cho cĩ hiệu quả.

-Nếu cách đánh giá được GV xây dựng trên tiêu chí đề cao tính hợp tác, thì sẽ tránh được tình trạng ăn theo, HS sẽ rèn được kĩ năng làm việc theo nhĩm.

1.4.3.3. Hạn chế

-Trong cùng một thời gian, các nhĩm thảo luận với nhiều nội dung khác nhau sẽ làm cho GV gặp khĩ khăn khi cùng lúc cĩ một số nhĩm rơi vào trạng thái cần giúp đỡ. Nếu giúp đỡ hết các nhĩm, GV sẽ mất rất nhiều thời gian.

-Nội dung thảo luận của nhĩm này, nhĩm khác khơng nắm rõ nên khi đánh giá hoặc cần bổ sung ngay tại lớp thì HS khĩ bổ sung.

1.4.4. Hình thức “cặp đơi chia sẻ” và “xây dựng kim tự tháp”

1.4.4.1. Cặp đơi chia sẻ

1.4.4.1.1. Chia sẻ nhĩm đơi (Think, Pair, Share) là một kỹ thuật do giáo sư Frank Lyman đại học Maryland giới thiệu năm 1981. Kỹ thuật này giới thiệu

hoạt động làm việc nhĩm đơi, phát triển năng lực tư duy của từng cá nhân trong giải quyết vấn đề.

1.4.4.1.3. Cách thực hiện

Cĩ ba bước thực hiện

Bước 1 (Suy nghĩ): GV nêu câu hỏi hay đặt ra chủ đề cho HS cần thảo

luận. HS suy nghĩ về những gì chúng biết hay đã học qua về chủ đề trong một khoảng thời gian cho trước (thường từ 1-3 phút)

Bước 2 (Kết hợp): Từng HS sẽ bắt cặp với HS khác. GV cĩ thể chọn người

bắt cặp nhau hay để HS tự do chọn. GV phải nhạy cảm với nhu cầu của HS (kỹ năng ngơn ngữ, kỹ năng chú ý, kỹ năng giải quyết vấn đề) khi tạo cặp đơi. Các HS sẽ chia sẻ ý tưởng của mình với người bắt cặp của mình, thảo luận ý tưởng, hỏi người kia về ý tưởng của họ về đề tài (2-5 phút).

Bước 3 (Chia sẻ): một khi người bạn cĩ thời gian để chia sẻ suy nghĩ và

thảo luận, người thầy mở rộng việc chia sẻ vào buổi thảo luận của cả lớp. Cho phép các nhĩm chọn ai sẽ đại diện trình bày suy nghĩ ý tưởng, câu hỏi với các HS cịn lại. Sau khi cả lớp chia sẻ cùng nhau, GV cĩ thể chọn lựa để cĩ các cặp đơi nĩi về suy nghĩ của chúng cĩ thể thay đổi nhờ vào yếu tố “chia sẻ”.

1.4.4.1.3. Ưu điểm

-Thời gian suy nghĩ cho phép HS phát triển câu trả lời; cĩ thời gian suy nghĩ tốt, HS sẽ phát triển được những câu trả lời tốt; biết lắng nghe, tĩm tắt ý của bạn cùng nhĩm.

-Với hình thức “cặp đơi chia sẻ”, HS rèn khả năng tư duy nhạy bén trước câu hỏi của GV, họ cũng cĩ cơ hội để chia sẻ suy nghĩ với người khác, thể hiện vai trị của cá nhân trong quyết định của nhĩm, đồng thời HS cũng học được nhiều ở người cùng nhĩm.

1.4.4.1.4. Hạn chế

HS dễ dàng trao đổi những nội dung khơng liên quan đến bài học do giáo viên khơng thể bao quát hết hoạt động của cả lớp.

1.4.4.2. Xây kim tự tháp hay “ném tuyết”

hai cặp sẽ kết hợp lại thành nhĩm 4 người để hồn thành một nhiệm vụ cĩ liên quan. Nếu cần thiết thì 4 người này sẽ ghép tiếp với 4 người khác để thành nhĩm 8 người..

-Tùy theo nội dung mà GV thiết kế các hoạt động giải quyết vấn đề cuối cùng cần bao nhiêu TV trong một nhĩm.

1.5. Quy trình sử dụng PPDH nhĩm trong quá trình dạy học 1.5.1. Phân tích thơng tin 1.5.1. Phân tích thơng tin

Để xây dựng một giờ học hứng thú và nâng cao khả năng tự học ở HS, trước tiên GV cần nghiên cứu kĩ các tài liệu cĩ liên quan đến nội dung bài học, xác định nội dung tri thức cơ bản, tri thức bổ trợ, những kiến thức thực tế, các ứng dụng khoa học vào cuộc sống…, nhu cầu kiến thức của HS, đồng thời xác định các kiến thức phù hợp với PPDH đang sử dụng.

1.5.2. Xác định mục tiêu bài học

Mục tiêu bài học được xác định rõ ràng và cụ thể cho cả ba lĩnh vực:

-Tri thức, mục tiêu này được xây dựng dựa trên cơ sở sáu cấp độ: biết, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp và đánh giá.

-Kĩ năng gồm: Kĩ tốn học, kĩ năng giao tiếp (trao đổi, lắng nghe – chia sẻ, trình bày, tranh luận…); kĩ năng tìm kiếm thơng tin; kĩ năng tư duy (phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, hệ thống hĩa…); kĩ năng làm việc hợp tác. Lưu ý trong mỗi bài học chỉ đưa ra 2 – 3 mục tiêu kĩ năng cần hình thành hay phát triển cho HS, như vậy mục tiêu giáo dục kĩ năng sống cho HS thơng qua các giờ học mới khả thi.

-Thái độ như: tiếp thu, hưởng ứng, đánh giá, hành động theo giá trị mới, quan điểm mới, cĩ ý thức làm việc hợp tác với TV khác trong nhĩm, tơn trọng thành quả lao động của người khác, cĩ ý thức xây dựng nhĩm…. Để thực hiện mục tiêu này, GV phải thiết kế được các hoạt động học tập tạo hứng thú cho người học, cung cấp cho HS thêm tư liệu bổ sung kiến thức để HS nâng cao khả năng tự học.

1.5.3. Lập kế hoạch bài giảng:

- Chọn nội dung

- Thiết kế các hoạt động học theo nhĩm

- Xây dựng phương án đánh giá

1.5.3.1. Chọn nội dung

Khơng phải bất cứ một nội dung nào trong bài học cũng cĩ thể áp dụng PPDH hợp tác nhĩm đạt hiệu quả. PPDH hợp tác nên được áp dụng với những kiến thức mang tính chất ơn tập, hệ thống hĩa chương; bài học mang tính chất thực hành áp dụng lí thuyết; bài học về chất cụ thể; những vấn đề cần nhiều ý kiến tập thể; vấn đề liên quan đến thực tiễn (Phân bĩn hĩa học; Cơng nghệ Silicat; Polime…); các câu hỏi cần cĩ sự phân tích, tổng hợp, sâu chuỗi các kiến thức cũ và mới để cĩ được câu trả lời chính xác… Tĩm lại là những nội dung khơng đơn trị, khơng quá khĩ, dễ kích thích sự thảo luận, hợp tác giữa các HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động dạy học toán theo nhóm đôi ở các lớp đầu cấp tiểu học (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)