Cần quy định rõ thời gian cá nhân suy nghĩ, thời gian thảo luận nhĩm và trình bày kết quả thảo luận cho các nhĩm.
Kết quả làm việc của mỗi nhĩm sẽ đĩng gĩp vào kết quả chung của cả lớp. Để trình bày kết quả làm việc của nhĩm trước tồn lớp, nhĩm cĩ thể cử ra một đại diện hoặc cĩ thể phân cơng mỗi nhĩm viên trình bày một phần nếu nhiệm vụ được giao là khá phức tạp.
Tạo điều kiện để các nhĩm tự đánh giá lẫn nhau hoặc cả lớp cùng đánh giá. Tùy theo nhiệm vụ học tập, HS cĩ thể sử dụng hình thức làm việc cá nhân, nhĩm lớn hoặc hoạt động nhĩm đơi cho phù hợp, khơng nên thực hiện PPDH này
một cách hình thức. Khơng nên làm dụng hoạt động nhĩm đơi và cần đề phịng xu hướng hình thức (tránh lối suy nghĩ: đổi mới PPDH là phải sử dụng hoạt động nhĩm).
Trong suốt quá trình HS thảo luận, GV cần đến các nhĩm, quan sát, lắng nhe, gợi ý, giúp đỡ HS khi cần thiết.
Tiểu kết chương 1
Nghiên cứu đã giúp chúng tơi trả lời được những câu hỏi đã đặt ra: thế nào là dạy học theo nhĩm? Dạy học theo nhĩm cĩ lợi ích gì? Làm thế nào để dạy học theo nhĩm cĩ hiệu quả? Vận dụng các phương pháp tổ chức dạy học theo nhĩm của cơ sở lý luận đưa ra, phân tích nội dung chương trình SGK tốn các lớp đầu cấp tiểu học, chúng tơi chọn phương pháp tổ chức dạy học theo nhĩm
Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TỐN THEO NHĨM ĐƠI
Ở CÁC LỚP ĐẦU CẤP TIỂU HỌC 2.1. Nội dung chương trình tốn ở các lớp đầu cấp hiện nay
2.1.1. Dạy học tốn ở lớp 1 (mỗi tuần 4 tiết, 35 tuần = 140 tiết)
Nhằm giúp HS bước đầu cĩ một số kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực về phép đếm; về các số tự nhiên trong phạm vi 100 và phép cộng, phép trừ khơng nhớ trong phạm vi 100.
Về độ dài và đo độ dài trong phạm vi 20 cm, về tuần lễ và ngày trong tuần; về đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ.
Về một số hình hình học (đoạn thẳng, điểm, hình vuơng, hình tam giác, hình trịn); về bài tốn cĩ lời văn ...
Hình thành và rèn luyện các kỹ năng thực hành: đọc, viết, đếm, so sánh các số trong phạm vi 100; cộng và trừ khơng nhớ trong phạm vi 100.
Đo và ước lượng độ dài đoạn thẳng (với các số đo là số tự nhiên trong phạm vi 20cm).
Nhận biết hình vuơng, hình tam giác, hình trịn, đoạn thẳng, điểm; vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài đến 10cm.
Giải một số bài tốn đơn về cộng, trừ; bước đầu biết diễn đạt bằng lời, kí hiệu một số nội dung đơn giản của bài học và bài thực hành; tập dượt, so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hố, khái quát hố trong phạm vi của những nội dung cĩ nhiều quan hệ với đời sống thực tế của HS.
2.1.2. Dạy học tốn ở lớp 2 (mỗi tuần 5 tiết, 35 tuần 175 tiết)
Giới thiệu tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng (số hạng, tổng) và phép trừ (số bị trừ, số trừ, hiệu). Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 20. Phép cộng và phép trừ khơng nhớ hoặc cĩ nhớ trong phạm vi 100. Tính nhẩm và tính viết. Tính giá trị biểu thức số cĩ đến hai dấu phép tính cộng, trừ.
Giải bài tập dạng: “Tìm x biết: a + x = b, x – a = b, a – x = b (với a, b là các số cĩ đến 2 chữ số)” bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
Các số đến 1000: Phép cộng và phép trừ trong phạm vi 1000. Đọc, viết, so sánh các số cĩ 3 chữ số. Giới thiệu hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. Phép cộng các số cĩ đến 3 chữ số, tổng khơng quá 1000, khơng nhớ. Tính nhẩm và tính viết. Phép trừ các số cĩ đến 3 chữ số, khơng nhớ. Tính giá trị các biểu thức số cĩ đến hai dấu phép tính cộng, trừ, khơng cĩ dấu ngoặc.
Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép nhân, lập phép nhân từ tổng các số hạng bằng nhau. Giới thiệu thừa số và tích.
Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép chia: lập phép chia từ phép nhân cĩ một thừa số chưa biết khi biết tích và thừa số kia. Giới thiệu số bị chia, số chia, thương. Lập bảng nhân với 2, 3, 4, 5 cĩ tích khơng quá 50. Lập bảng chia cho 2, 3, 4, 5 cĩ số bị chia khơng quá 50. Nhân với 1 và chia cho 1. Nhân với 0. Số bị chia là 0. Khơng thể chia cho 0. Nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính. Nhân số cĩ đến 2 chữ số với số cĩ 1 chữ số khơng nhớ. Chia số cĩ đến 2 chữ số cho số cĩ 1 chữ số, các bước chia trong phạm vi các bảng tính.
Tính giá trị biểu thức số cĩ đến 2 dấu phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia. Giải bài tập dạng: “Tìm x biết: a × x = b; x : a = b (với a là số cĩ 1 chữ số, khác 0; b là số cĩ 2 chữ số)”.
Giới thiệu các phần bằng nhau của đơn vị (dạng , với n là các số tự nhiên khác 0 và khơng vượt quá 5).
Đại lượng và đo đại lượng: Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề-xi-mét, mét và ki-lơ-mét, mi-li-mét. Đọc, viết các số đo độ dài theo đơn vị đo mới học. Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài: m = 10dm, 1dm = 10cm, 1m = 100cm, 1km = 1000m, 1m = 1000mm. Tập chuyển đổi các đơn vị đo độ dài, thực hiện phép tính với số đo độ dài (các trường hợp đơn giản). Tập đo và ước lượng độ dài. Giới thiệu về
lít. Đọc, viết, làm tính với các số đo theo đơn vị lít. Tập đong, đo, ước lượng theo lít. Giới thiệu đơn vị đo khối lượng kilogam. Đọc, viết, làm tính với các số đo theo đơn vị kilogam. Tập cân và ước lượng theo kilogam. Giới thiệu đơn vị đo thời gian: giờ, tháng. Thực hành đọc lịch (loại lịch hàng ngày), đọc giờ đúng trên đồng hồ (khi kim phút chỉ vào số 12) và đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3, 6. Thực hiện phép tính với các số đo theo đơn vị giờ, tháng. Giới thiệu tiền Việt Nam (trong phạm vi các số học). Tập đổi tiền trong trường hợp đơn giản. Đọc, viết, làm tính với các số đo đơn vị đồng.
Yếu tố hình học: Giới thiệu về đường thẳng. Ba điểm thẳng hàng. Giới thiệu đường gấp khúc. Tính độ dài đường gấp khúc. Giới thiệu hình tứ giác, hình chữ nhật. Vẽ hình trên giấy ơ vuơng. Giới thiệu khái niệm ban đầu về chu vi của một hình đơn giản. Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
Giải bài tốn: Giải các bài tốn đơn về phép cộng và phép trừ (trong đĩ cĩ bài tốn về nhiều hơn hoặc ít hơn một số đơn vị), phép nhân và phép chia.
2.1.3. Dạy tốn ở lớp 3 (mỗi tuần 5 tiết, 35 tuần = 175 tiết).
Phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000 (tiếp theo lớp 2). Củng cố các bảng nhân với 2, 3, 4, 5 (tích khơng quá 50) và các bảng chia cho 2, 3, 4, 5 (số bị chia khơng quá 50). Bổ sung cộng, trừ các số cĩ 3 chữ số cĩ nhớ khơng quá 1 lần). Lập các bảng nhân với 6, 7, 8, 9, 10 (tích khơng quá 100) và các bảng chia với 6, 7, 8, 9, 10 (số bị chia khơng quá 100). Hồn thiện các bảng nhân và bảng chia. Nhân, chia ngồi bảng trong phạm vi 1000: nhân số cĩ 2, 3 chữ số với số cĩ 1 chữ số cĩ nhớ khơng quá 1 lần, chia số cĩ 2, 3 chữ số cho số cĩ 1 chữ số. Chia hết và chia cĩ dư. Thực hành tính: tính nhẩm trong phạm vi các bảng tính; nhân nhẩm số cĩ 2 chữ số với số cĩ 1 chữ số khơng nhớ; chia nhẩm số cĩ 2 chữ số với số cĩ 1 chữ số khơng cĩ số dư ở từng bước chia. Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 1000 theo các mức độ đã xác định. Làm quen với biểu thức số và giá trị biểu thức. Giới thiệu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu
thức số cĩ đến 2 dấu phép tính, cĩ hoặc khơng cĩ dấu ngoặc. Giải các bài tập dạng: “Tìm x biết: a : x = b (với a, b là số trong phạm vi đã học)”.
Giới thiệu các số trong phạm vi 100 000. Giới thiệu hàng nghìn, hàng vạn, hàng chục vạn. Phép cộng và phép trừ cĩ nhớ khơng liên tiếp và khơng quá 2 lần, trong phạm vi 100 000. Phép chia số cĩ đến 5 chữ số cĩ 1 chữ số (chia hết và chia cĩ dư). Tính giá trị các biểu thức số cĩ đến 3 dấu phép tính, cĩ hoặc khơng cĩ dấu ngoặc.
Giới thiệu các phần bằng nhau của đơn vị (dạng , với n là số tự nnhiên từ 2 đến 10 và n = 100, n = 1000). Thực hành so sánh các phần bằng nhau của đơn vị trên hình vẽ và trong trường hợp đơn giản. Giới thiệu bước đầu về chữ số La Mã.
Đại lượng và đo đại lượng: Bổ sung và lập bảng các đơn vị đo độ dài từ milimet đến kilomet. Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị tiếp liền nhau, giữa mét và ki-lơ-mét, giữa mét và xăng-ti-mét, mi-li-mét. Thực hành đo và ước lượng độ dài. Giới thiệu đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vuơng. Giới thiệu gam. Đọc, viết, làm tính với các số đo theo đơn vị gam. Giới thiệu 1kg = 1000g. Ngày, tháng, năm. Thực hành xem lịch. Phút, giờ. Thực hành xem đồng hồ, chính xác đến phút. Tập ước lượng khoảng thời gian trong phạm vi một phút. Giới thiệu tiếp về tiền Việt Nam. Tập đổi tiền với các trường hợp đơn giản.
Yếu tố hình học: Giới thiệu gĩc vuơng và gĩc khơng vuơng. Giới thiệu êke. Vẽ gĩc bằng thước thẳng và êke. Giới thiệu đỉnh, gĩc, cạnh của các hình đã học. Tính chu vi hình chữ nhật, hình vuơng. Giới thiệu compa. Giới thiệu tâm và bán kính, đường kính vủa hình trịn. Vẽ đường trịn bằng compa. - Thực hành vẽ trang trí hình trịn. Giới thiệu diện tích của một hình. Tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuơng.
Yếu tố thống kê: Giới thiệu bảng số liệu đơn giản. Tập sắp xếp lại các số liệu của bảng theo mục đích, yêu cầu cho trước.
Giải bài tốn: Giải các bài tốn cĩ đến 2 bước tính với các mối quan hệ trực tiếp và đơn giản. Giải bài tốn quy về đơn vị và các bài tốn cĩ nội dung hình học.
Dựa vào nội dung chương trình của từng lớp, giáo viên thường xuyên lựa chọn cho mình phương pháp dạy học để giúp HS đạt được mục tiêu đề ra. Ở nhiều trường tiểu học thuộc khu vực thành thị Việt Nam, sĩ số lớp đơng (45 - 55 HS) là một tình trạng phổ biến do sức ép về dân số, quá trình đơ thị hĩa và sự quá tải của cơ sở hạ tầng giáo dục. Với diện tích phổ biến 48m2 mỗi phịng học ở trường tiểu học theo tiêu chuẩn quy định tối thiểu 1,25m2/HS (Bộ khoa học và cơng nghệ, 2011) thì đối với những lớp đơng HS, giáo viên khĩ tổ chức các nhĩm nhiều HS vì như thế sẽ phải thay đổi cách tổ chức khơng gian lớp học. Thay vào đĩ giáo viên cĩ thể sử dụng cách chia HS thành các nhĩm đơi để tránh việc xáo trộn chỗ ngồi, khơng mất thời gian tổ chức mà vẫn quản lý được lớp học (Nguyễn Thị Ngọc Bích, Lâm Phước Hải, Dương Minh Thành, 2017).
2.2. Một vài ví dụ phân tích SGK ở Singapore và ở Việt Nam 2.2.1. Tốn lớp 3 “Phép trừ trong phạm vi 10 000” 2.2.1. Tốn lớp 3 “Phép trừ trong phạm vi 10 000”
2.2.1.1. Đối với SGK của Singapore
Trước khi học bài “Trừ trong phạm vi 10000”, HS được tổ chức tham gia trị chơi nhĩm đơi (đối kháng) với hình thức là ơn lại kiến thức cũ trước khi học bài mới ngay trên SGK.
Giáo viên giao cho HS một bảng bingo và một tờ giấy với những con số 13, 101, 49, 65 và 81.
HS sẽ chọn bất kỳ hai số từ phiếu giấy rồi tìm thấy hiệu giữa hai số đã chọn. Hai HS thay phiên nhau đưa ra câu trả lời trên bảng Bingo. Ví dụ: Người A chọn câu trả lời bằng dấu X, trong khi người chơi B chọn câu trả lời bằng cách khoanh trịn.
Người chơi đầu tiên chọn được 3 kết quả trên bảng Bingo là người chiến thắng. Đây là trị chơi nhĩm đơi mang tính đối kháng, rất phù hợp với tâm lý HS tiểu học là thích cạnh tranh, ganh đua, tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới.
Hình 1.2. Sách giáo khoa Singapore
Sau khi học bài mới, đến phần củng cố, HS được tham gia trị chơi nhĩm đơi hoặc nhĩm 3, nhĩm 4 để khắc sau kiến thức và cùng nhau đánh giá kết quả học tập.
Mỗi HS làm 10 thẻ số từ 0 đến 9. Dùng 8 thẻ ngẫu nhiên xếp thành hai hàng, mỗi hàng là một số cĩ 4 chữ số. Rồi thực hiện phép trừ với hai số vừa được tạo thành.
Em A sẽ kiểm tra em B rồi nhận xét hoặc gĩp ý với em B và ngược lại em B kiểm tra em A.
Với cách chơi này, tạo cho trẻ tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình củng cố kiến thức; làm cho trẻ tăng khả năng giao tiếp một cách chủ động và thân thiện hơn.
Nhìn chung, SGK của Singapore cĩ thiết kế các hoạt động nhĩm đơi một cách linh hoạt tùy theo nội dung của từng bài học. Cách thiết kế hoạt động nhĩm đơi trên SGK của Singapore cĩ hai kiểu: Thứ nhất là kiểu nhĩm đơi đối kháng, gây hứng thú cho HS khi tham gia. Thứ hai là kiểu nhĩm đơi hợp tác và hỗ trợ; kiểu này giúp cho HS gắn kết với nhau, xây dựng tinh thần hợp tác và hỗ trợ cho nhau trong quá trình học tập.
2.2.1.2. Đối với SGK của Việt Nam
Hình 1.3. Sách giáo khoa Việt Nam phép trừ trong phạm vi 10 000
SGK của Việt Nam được thiết kế chỉ tập trung vào chuẩn kỹ năng tính tốn “Thực hiện phép trừ trong phạm vi 10 000” kèm theo 1 bài tập cĩ yếu tố hình học.
Mỗi bài tập, HS khơng hình dung được hình thức cần phải hoạt động. Với cách thiết kế này, HS khơng thể chủ động trong quá trình học tập. Nhưng giáo viên cĩ thể linh hoạt sử dụng các biện pháp tổ chức cho HS học tập tùy theo tình hình thực tế tại lớp học.
2.2.2. Tốn lớp 1 “Phép cộng trong phạm vi 9”
2.2..2.1. Đối với SGK của Singapore
Hình 1.4. Sách giáo khoa Singapore phép cộng trong phạm vi 9
Phần hoạt động nhĩm đơi được thiết kế ngay trên SGK: Em A lấy một thẻ lên đưa cho em B xem. Em B kết quả của phép tính cộng. Em A kiểm tra; nếu đúng, em nhận được 1 điểm. Sau đĩ đổi vai, làm tương tự như vậy. Sau khi kết thúc một vịng chơi, em nào nhiều điểm nhất sẽ chiến thắng. Đây là trị chơi
mang tính đối kháng, kích thích sự hứng thú của trẻ trong quá trình học tập. Thơng qua hoạt động nhĩm đơi, HS được trao dồi kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác,…
HS sẽ quen với cách làm việc nhĩm đơi theo hướng dẫn trên SGK nên GV khơng cần hướng dẫn để đỡ mất thời gian. Với cách thiết kế như thế này, HS học tập rất thoải mái và phát huy được nhiều kỹ năng trong quá trình học tốn như: kỹ năng tư duy sáng tạo; kỹ năng giao tiếp; kỹ năng hợp tác; kỹ năng thuyết trình, tranh luận; kỹ năng thực hành…
2.2.2.2. Đối với SGK của Việt Nam
Hình 1.5. Sách giáo khoa Việt Nam phép cộng trong phạm vi 9
SGK tốn lớp 1 của Việt Nam khơng cĩ thiết kế các hoạt động nhĩm đơi. Bài học mới được hướng dẫn cách thực hiện rồi cung cấp các bài tập thực hành. HS
khơng hình dung được các bước họạt động như thế nào. Do đĩ, việc tổ chức cho HS học tập tốn theo nhĩm chỉ được thực hiện khi cĩ dự giờ, lên chuyên đề.
2.2.3. Kết luận
Như vậy, SGK tốn của Việt Nam khơng cĩ thiết kế hoạt động nhĩm đơi trong từng bài học. Do đĩ, HS thường gặp nhiều khĩ khăn khi được GV tổ chức học tập theo nhĩm.
Thực tế, trước khi lên tiết thao giảng hoặc lên tiết cĩ BGH hoặc thanh tra dự giờ, đa phần GV và HS phải tập dợt nhiều lần các hình thức hoạt động nhĩm