Mơ hình này được Herber Thenlen đề xướng, sau đĩ Sharan và các đồng sự của ơng ở trường đại học Tel Aviv mở rộng và cải tiến. Mơ hình này được như mơ hình nhỏ của dạy học dự án.
1.4.3.1. Cách thức tổ chức hoạt động nhĩm theo cấu trúc GI.
Khác với mơ hình Jigsaw và Stad, ở mơ hình này HS được tham gia vào việc chọn chủ đề học, tự họ thiết lập lên kế hoạch học tập cũng như cách tiến hành giải quyết cơng việc, chính vì điều này đã yêu cầu cách tổ chức và tiêu chuẩn lớp học phải đồng bộ và tốt hơn.
Bước 1: Chia nhĩm. Thường phân lớp học thành các nhĩm hỗn tạp cĩ đầy đủ thành phần từ 4 – 6 TV để hỗ trợ cho nhau trong quá trình hoạt động, tuy nhiên cĩ một số trường hợp nhĩm được hình thành từ nhĩm bạn cĩ cùng sở thích, cĩ cùng mối quan tâm đến một chủ đề.
Bước 2: Lựa chọn chủ đề. Nhĩm HS cĩ thể tự do lựa chọn chủ đề, tổ chức bốc thăm hay do GV chỉ định, điều này tuỳ thuộc vào mỗi GV. Nhưng cho các nhĩm tự lựa chọn thì sẽ tạo được sự hứng khởi.
Bước 3: Lập kế hoạch hoạt động nhĩm hợp tác. Nhĩm HS lập kế hoạch giải quyết vấn đề được giao, với những kế hoạch giải quyết từng giai đoạn cụ thể với từng mục tiêu cụ thể. GV cĩ thể hướng dẫn HS nếu nhĩm chưa cĩ kĩ năng tổ chức cơng việc, GV cần cung cấp cho nhĩm một số tư liệu, các trang web cần thiết.
Bước 4: Thực hiện kế hoạch. Nhĩm hoạt động theo kế hoạch đã đề ra, các TV trong nhĩm tập hợp tìm kiếm thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau. Sau đĩ phân tích các thơng tin, kiến thức thu được để từ đĩ cĩ các ý tưởng hay cho bài thuyết trình của nhĩm. Giai đoạn này, các TV thường xuyên trao đổi với nhau
và với GV nếu gặp khĩ khăn, GV cần hỏi thăm, đơn đốc tiến trình hoạt động của nhĩm.
Bước 5: Báo cáo – thuyết trình kết quả. Buổi báo cáo là để thể hiện kết quả quá trình làm việc của nhĩm, trước khi báo cáo GV cần xem duyệt lại nội dung chính xác, gĩp ý nội dung báo cáo cho hợp lí, cần thiết thì nhắc nhở tác phong cũng như phong cách đứng lớp của người thuyết trình.
Bước 6: Đánh giá. Đây là giai đoạn cuối cùng, nhưng quan trọng. GV phải thiết kế các tiêu chí đánh giá đúng khả năng đĩng gĩp của mỗi TV, đề cao tính hợp tác của các TV và hiệu quả giờ học mà nhĩm báo cáo mang lại cho cả lớp. Tùy theo nội dung giao cho nhĩm tìm hiểu, báo cáo mà GV thiết kế cách đánh giá khác nhau.
1.4.3.2. Ưu điểm
-HS học được cách tìm hiểu một vấn đề bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau như sách, tài liệu, mạng internet hay kinh nghiệm của những người xung quanh.
-Với cấu trúc GI, ngồi các kĩ năng thì HS sẽ làm quen với việc lên kế hoạch và tổ chức cơng việc của tập thể sao cho cĩ hiệu quả.
-Nếu cách đánh giá được GV xây dựng trên tiêu chí đề cao tính hợp tác, thì sẽ tránh được tình trạng ăn theo, HS sẽ rèn được kĩ năng làm việc theo nhĩm.
1.4.3.3. Hạn chế
-Trong cùng một thời gian, các nhĩm thảo luận với nhiều nội dung khác nhau sẽ làm cho GV gặp khĩ khăn khi cùng lúc cĩ một số nhĩm rơi vào trạng thái cần giúp đỡ. Nếu giúp đỡ hết các nhĩm, GV sẽ mất rất nhiều thời gian.
-Nội dung thảo luận của nhĩm này, nhĩm khác khơng nắm rõ nên khi đánh giá hoặc cần bổ sung ngay tại lớp thì HS khĩ bổ sung.