Cấu trúc Stad của Slavin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động dạy học toán theo nhóm đôi ở các lớp đầu cấp tiểu học (Trang 29 - 31)

1.4.2.1. Cách thức tổ chức hoạt động nhĩm theo cấu trúc Stad

Stad được phát triển bởi Robert Slavin tại trường đại học Hopkins, cĩ lẽ đây là mơ hình đơn giản nhất thể hiện cách tiếp cận theo hướng DHTN. Cấu trúc Stad được tổ chức theo các bước sau:

Bước 1: Giới thiệu mục đích của bài học, giới thiệu thơng tin tới HS thơng tin qua bài giảng, SGK hay các tài liệu mở rộng khác.

Bước 2: Chia HS thành các nhĩm hợp tác với số lượng 4 -5 HS trong một nhĩm.

Bước 4: Tổ chức cho HS cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học, mỗi TV đều nắm được kiến thức bài học một cách tốt nhất.

Bước 5: Tiến hành kiểm tra cá nhân lần 1.

Bước 6: Tổ chức cho HS chấm chéo bài kiểm tra, sau đĩ HS tiếp tục khắc phục các phần kiến thức nắm chưa nắm tốt.

Bước 7: Tiến hành kiểm tra cá nhân lần 2.

Bước 8: Đánh giá, nhận xét mức độ hợp tác và cố gắng của mỗi TV và nhĩm.

1.4.2.2. Ưu điểm

-Nhấn mạnh sự nổ lực của mỗi cá nhân, đề cao tinh thần hợp tác giữa các TV, tạo cơ hội cho HS yếu kém sửa sai kiến thức.

-Cấu trúc Stad hạn chế được phần lớn tình trạng ăn theo, chi phối và tách nhĩm.

-Cấu trúc Stad dễ áp dụng cho các bài truyền thụ kiến thức mới đơn giản.

-HS cĩ thể tự học, tự làm các bài luyện tập và tự ơn tập với nhau.

1.4.2.3. Hạn chế

-HS phải kiểm tra hai lần (làm mất thời gian)

-Nếu tiết học cĩ nhiều nội dung cần truyền tải thì khi thực hiện, GV khĩ đảm bảo thời gian và mục tiêu bài dạy.

-Khơng phải GV nào cũng cĩ kỹ năng tổ chức hoạt động nhĩm theo cấu trúc này. Vì vậy rất khĩ thuyết phục GV thực hiện hoặc thực hiện cĩ hiệu quả.

1.4.2.4. Phương án đánh giá kết quả hoạt động

Cĩ nhiều tiêu chí đánh giá khác nhau, nhưng vẫn dựa trên nền tảng là sự cố gắng của HS, đặc biệt các HS yếu, sự cố gắng của họ sẽ gĩp phần đáng kể trong kết quả chung của nhĩm. Ở trong nội dung đề tài này chúng tơi đề xuất tiêu chí lấy điểm như sau:

• Điểm tích lũy cá nhân (chỉ số cố gắng) = điểm KT lần 2 – điểm KT lần 1 • Điểm tích lũy nhĩm = điểm tích lũy trung bình cộng của các TV trong nhĩm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động dạy học toán theo nhóm đôi ở các lớp đầu cấp tiểu học (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)