Kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu cho thấy HS sử dụng quy trình thảo luận tốn theo nhĩm đơi cĩ hiệu quả. Kết quả học tốn của HS được thực nghiệm tốt hơn so với lớp khơng được thực nghiệm. HS cĩ tiến bộ về mặt giao tiếp, biết hợp tác với nhau trong quá trình thảo luận hay sửa lỗi cho nhau sau khi làm bài tập, biết chia sẻ kiến thức với bạn bên cạnh hoặc bạn ở nhĩm khác.
Như vậy quá trình thực nghiệm sư phạm cùng với những kết quả thu được sau thực nghiệm đã cho thấy mục đích thực nghiệm đã hồn thành, tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất đã được khẳng định, giả thuyết khoa học
được chấp nhận. Thực hiện các biện pháp đĩ trong quá trình dạy học sẽ giúp HS các lớp đầu cấp tiểu học học tốn cĩ hiệu quả hơn, đồng thời gĩp phần nâng cao kỹ năng giao tiếp và tương tác giữa các HS với nhau.
Hình 3.5. Hai bài làm của HS thực nghiệm
Tiểu kết chương 3
Bước đầu kiểm nghiệm giả thuyết khoa học và tính khả thi của các biện pháp đề xuất chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường Tiểu học Trần Văn Đang. Các giáo án thực nghiệm được xây dựng và thực hiện theo đúng phân phối chương trình. Tuy nhiên, trong quá trình thực nghiệm, chúng tơi cĩ thay đổi một số hình thức nhưng vẫn đảm bảo đúng trọng tâm và mục tiêu bài dạy.
Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy mức độ sử dụng hiệu quả phương pháp học tốn theo nhĩm đơi của HS cĩ thay đổi tích cực. HS đã cĩ một nền tảng vững chắc về việc học tốn theo nhĩm đơi do nắm vững được quy trình. Nhiều HS cĩ sự tiến bộ trong học tập, chủ động trong quá trình tương tác với bạn cùng nhĩm.
Như vậy cĩ thể khẳng định rằng các biện pháp mà luận văn đề xuất là khả thi và cĩ thể triển khai trong việc dạy học mơn Tốn ở Tiểu học để giúp HS ngày càng năng động hơn, tiến tới thành một cơng dân năng động sáng tạo và làm chủ các phương pháp lao động.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
KẾT LUẬN
Luận văn đã hồn thành, giả thuyết khoa học của luận văn là chấp nhận được.
Luận văn đã đạt được những kết quả chính sau đây:
- Luận văn đã tổng quan được một số vấn đề nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam.
- Luận văn gĩp phần hệ thống hĩa những lý luận cơ bản về dạy học theo nhĩm bao gồm quan niệm, lịch sử phát triển của phương pháp dạy học theo nhĩm liên quan đến Tốn tiểu học và các bình diện nghiên cứu của phương pháp dạy học tốn cho HS các lớp đầu cấp tiểu học theo nhĩm đơi.
- Luận văn tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tốn theo nhĩm đơi trong dạy học mơn Tốn ở trường Tiểu học hiện nay.
- Luận văn đề xuất ra các mức độ sử dụng hiệu quả phương pháp dạy học tốn theo nhĩm đơi và xây dựng được 5 biện pháp giúp GV và HS các lớp đầu cấp tiểu học sử dụng hiệu quả phương pháp dạy và học tốn theo nhĩm đơi.
- Kết quả thực nghiệm sư phạm của luận văn bước đầu khẳng định được tính khả thi, tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất.
- Luận văn cĩ thể là một tài liệu tham khảo cho GV, cán bộ quản lý các trường Tiểu học, sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học của các trường Sư phạm, khoa Sư phạm.
- Luận văn cĩ thể là một kênh thơng tin cho các chuyên gia xây dựng chương trình thay sách năm 2000 sao cho phù hợp với nhận thức, sự phát triển của HS tiểu học.
ĐỀ XUẤT
- Để giúp HS sử dụng hiệu quả phương pháp học tốn theo nhĩm đơi thì trước hết cần bồi dưỡng nhận thức lý luận về dạy học tốn theo nhĩm đơi cho GV. Tổ chức những buổi thảo luận, trao đổi và phát hiện những phương pháp mới để dạy học tốn theo nhĩm đơi trong SGK Tốn Tiểu học cĩ hiệu quả. Thường xuyên tổ chức các buổi chuyên đề theo cụm trường, cụm khối để trao đổi những thuận lợi, khĩ khăn và biện pháp khắc phục về những hạn chế trong việc hạy học tốn nĩi riêng và dạy học tốn theo phương pháp thảo luận nhĩm đơi nĩi chung.
- Trong chương trình đào tạo sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học cần xây dựng những chuyên đề về dạy học tốn theo nhĩm đơi nhằm giúp sinh viên hiểu và sử dụng đúng quy trình trong học tập, giảng dạy sau này. Tổ chức các buổi sê-mi-na về đề tài dạy học tốn theo nhĩm đơi trong chương trình, SGK Tốn cấp tiểu học để sinh viên cĩ nhiều hơn nữa các cơ hội tiếp cận với phương pháp dạy mơn Tốn ở Tiểu học.
- Trong dạy học, GV cần tạo ra cho HS nhiều cơ hội được thảo luận nhĩm đơi.
- Chương trình Tiểu học sắp xây dựng cần đưa vào mục tiêu “phát triển kĩ năng học tốn theo nhĩm đơi” cho HS. Trong quá trình xây dựng chương trình cần quan tâm đến vấn đề dạy học tốn theo nhĩm đơi sao cho phù hợp với nhận thức, tư duy và sự phát triển về mặt tâm sinh lý của HS tiểu học.
- Cần thực hiện nhiều hơn nữa các đề tài, luận văn liên quan đến dạy học tốn theo nhĩm đơi nhằm sử dụng hiệu quả phương pháp này cho HS khơng chỉ cấp Tiểu học mà ở cả cấp Trung học cơ sở, Trung học phổ thơng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2001). Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học – dự
án phát triển giáo viên tiểu học. Nxb Giáo dục.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2006). Chương trình Giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học. Hà Nội: Nxb Giáo dục.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2007). Giáo dục học. Hà Nội:Nxb Giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2007). Tâm lý học. Hà Nội:Nxb Giáo dục..
Bộ Khoa học và Cơng nghệ. (2011). TCVN 8793Trường tiểu học – Yêu cầu thiết kế, xuất bản lần 2.
Đặng Thành Hưng. (2002). Dạy học hiện đại. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. Đỗ Đình Hoan. (2002). Tốn 1. Hà Nội:Nxb Giáo dục.
Đỗ Đình Hoan. (2003). Tốn 2. Hà Nội:Nxb Giáo dục.
Lê Trọng Tín. (2002). “Nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng bài lên lớp hĩa học ở trường trung học phổ thơng”. Luận án Tiến sĩ Giáo dục học. Trường ĐHSP Hà Nội.
Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng. (1998). TLH lứa tuổi và TLH sư
phạm. Hà Nội:Nxb Giáo dục.
Ngơ Thị Thu Dung. Mơ hình tổ chức học theo nhĩm trong giờ học lên lớp. Tạp chí giáo dục (3) tr 21-22.
Nguyễn Đình Chỉnh. (1997). Thực tập Sư phạm. Hà Nội.
Nguyễn Kỳ. (1995). Phương pháp giáo dục tích cực. Hà Nội:Nxb Giáo dục. Nguyễn Minh Tuấn. (2009). Lý luận dạy học. Tp. HCM.
Nguyễn Thị Hồng Nam. Tổ chức hoạt động nhĩm trong học tập theo hình thức thảo luận nhĩm. Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Thị Ngọc Bích, Lâm Phước Hải , Dương Minh Thành. (2017). Hoạt
động học tập theo từng cặp HS - một giải pháp cho tình trạng lớp đơng ở
nhiều trường tiểu học Việt Nam
trung học phổ thơng thơng qua hình thức tổ chức học tập theo nhĩm tại lớp”. Tạp chí Giáo dục, (số 186), tr 27 – 29 .
Nguyễn Thị Quỳnh Phương. (2008). “Xây dựng nhĩm hợp tác cho HS phổ thơng”. Tạp chí Giáo dục,(số 190), tr 20 – 21.
Nguyễn Thị Quỳnh Phương. (2008). “Xây dựng nhĩm hợp tác cho HS”. Tạp chí Giáo dục,(số 190), tr 20 – 21.
Vũ Quốc Chung. (2005). Phương pháp dạy học tốn ở tiểu học. Hà Nội Tống Hoa. (2016). Phương pháp dạy tốn đặc biệt ở Singapore.
Tài liệu hội thảo. (2007). Về đào tạo giáo viên và phương pháp dạy học hiện
đại. Viện Nghiên cứu Sư phạm.
Lê Thị Minh Huê. Tổ chức hoạt động cặp, nhĩm trong dạy học.
Trần Bá Hồnh. (2002). “Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực”
Tạp chí giáo dục, số 32.
Trần Thị Thu Mai. (2000). “Về phương pháp học tập nhĩm”, Nghiên cứu giáo dục, (số 12), tr 12 – 13.
Trịnh Văn Biều. (2010). “Dạy học theo nhĩm – một xu hướng mới của giáo dục thế kỉ XXI”, Kỷ yếu hội thảo khoa học năm 2010. Khoa Hĩa. Trường ĐHSP TP.HCM.
Vũ Thị Sơn.(2005). “Xây dựng kế hoạch bài học cĩ sử dụng hình thức nhĩm nhỏ”, Tạp chí Giáo dục, (số 119), tr 16 – 18 .
Wilbert J. McKeachie.(1999). Những thủ thuật trong dạy học, Dịch và hiệu đính bới Dự án Việt - Bỉ năm 2002.
Wilbert J. McKeachie.(1999). Những thủ thuật trong dạy học, Dịch và hiệu đính bới Dự án Việt - Bỉ năm 2002.
A.Danhilow, M.N. Xcatkin. (1980). Lý luận dạy học của trường phổ thơng. Hà Nội:Nxb Giáo dục.
Alexander, R. (1991). Giáo dục tiểu học ở Leeds. Báo cáo thứ mười hai và cuối cùng từ Tiểu Nhu cầu dự án độc lập đánh giá (12): Đại học Leeds.
B.P. Exipov.( 1997). Những cơ sở của lý luận dạy học; Tập 2. Hà Nội:Nxb Giáo dục.
Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học hiện đại - Một số vấn
đềđổi mới PPDH. Potsdam - Hà Nội.
Bernd Meirer, Nguyễn Văn Cường. (2009). Lí luận dạy học hiện đại, Potsdam – Hà Nội.
www.intime.uni.edu/coop_learning/ch3/default.htm. www.jigsaw.org.
The Impact of Peer group on the Academic Performance of Primary School Pupils in Ughelli North Local Government Area of Delta State. ITORO, Chinyem Isreal. Delta State University Abraka, Nigeria
Robert J. Marzano, Debra J. Pickering, Jane E. Pollock. (2011). Các PPDH hiệu quả. Hà Nội: Nxb GD Việt Nam.
Robyn M. Gillies & Adrian Ashman. (2003). Co-operative Learning - The social and intellectual outcomes of learning in group, Routledge Taylor & Francis Group, London and New York.
Robyn M. Gillies, Adrian Ashman, Jan Terwel. (2008). The Tearcher's Role in Implementing Cooperative Learning in the Classroom, Springer Scien + Business Media, New York.
T. A. Cairop, N. K. Gơn-sa-rốp, B. P. Ét-si-pốp, L. V. Dan-cốp. (1959). Giáo dục học tập II, Nxb Giáo dục.
Liu, S and Dall'Alba. “G. Learning intercultural communication through group work oriented to the world beyond the classroom”. Aassessment & evaluation in higher education, Issn 0260-2938, 2012, Volume 37,ssue 1, pp. 19 – 32.
Ming Ming Chiu. “Adapting Teacher Interventions to Student Needs During Cooperative Learning: How to Improve Student Problem solving and Time OnTask”, American Educational Research Journal, Summer 2004, Vol.
41. No.2, pp. 365 – 399.
N.G. Kazanxki, T.S. Nazarova. (1983). Lý luận dạy học cấp I. Hà Nội:Nxb Giáo dục.
Galton, M., & Williamson, J. (1992). Nhĩm làm việc trong lớp học tiểu học.
London: Routledge.
Geoffrey Petty. (2002), Hướng dẫn thực hành dạy học ngày nay. Nxb StanleynThornes, United Kingdom.
Gmy Palmade. (1999). Các phương pháp sư phạm. Nxb Thế giới. Hà Nội.
How Do They Teach Maths In Primary School Now? November 29, 2013 By Nicole Avery
https://123doc.org/document/1821533-to-chuc-hoat-dong-cap-nhom-trong- day-hoc-ngoai-ngu-ppt.htm
https://news.zing.vn/phuong-phap-day-toan-dac-biet-o-singapore- post702390.Html
Jean-Marc Denommé & Madeleine Roy. (2004). Tiến tới một phương pháp sư
phạm tương tác. Nxb Thanh niên, Hà Nội.
John C. Maxwell. (2008). 17 nguyên tắc vàng trong làm việc nhĩm. Hà Nội: Nxb Lao động- Xã hội.
Johnson, D.W. Johnson, R.T. and Stanne, M.B. (2000). Cooperative Learning Methods: A Meta-Analysis
Kutnick, P., & Manson, I. (2000). Enabling Children to Learn in Groups. In D. Whitebread (Ed.), The Psychology of Teaching and Learning in the Primary School . London: RoutledgeFalmer.
Lawrence Holpp. (2008). Quản lí nhĩm. Hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội. Croll, P. (1996a). Tương tác giáo viên-HS trong lớp học. Trong P. Croll & N.
Hastings (Eds.), Giảng dạy tiểu học hiệu quả: các chiến lược lớp học dựa trên nghiên cứu. London: David Fulton Publishers.
PHỤ LỤC
PHIẾU THĂM DỊ
(Phiếu này dùng để thăm dị, khơng dùng đểđánh giá)
Quý thầy (cơ) vui lịng đánh dấu chéo (X) vào ơ trống mà mình chọn. Bảng 1. Thâm niên giảng dạy của quý thầy cơ là:
Thâm niên giảng dạy 1-10 năm 11-20 năm 21-30 năm 31-40 năm Bảng 2. Mức độ sử dụng hình thức tổ chức dạy học tốn bằng hoạt động nhĩm đơi Mức độ sử dụng Rất thường xuyên Thường xuyên
Ít khi Khơng khi nào
Bảng 3. Mức độđánh giá việc tổ chức dạy học theo nhĩm đơi.
Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Chưa tốt
Bảng 4. Ý kiến GV về mức độ sử dụng các hình thức tổ chức dạy học tốn theo nhĩm đơi. Nội dung Mức độ Thường xuyên Thỉnh
thoảng Hiếm khi Khơng Tổ chức cho HS học tốn theo
nhĩm đơi.
Tổ chức cho HS học tốn theo nhĩm đơi trên phiếu.
Tổ chức cho HS học tốn theo nhĩm đơi trên tập.
Kết hợp hoạt động nhĩm đơi với phương tiện kỹ thuật (máy chiếu, thiết bị nghe nhìn, …)
Tất cả nhĩm đơi cùng thảo luận, tìm hiểu chung một nội dung. Mỗi HS tìm hiểu 1 phần nội dung rồi truyền đạt lại cho bạn.
Hoạt động nhĩm đơi ngồi lớp, rồi báo cáo kết quả trên lớp. Tổ chức trị chơi giữa các nhĩm đơi.
Đơi bạn cùng tiến (một bạn giỏi học cùng một bạn chưa giỏi)
Bảng 5. Ý kiến GV vềưu điểm của dạy học tốn theo nhĩm đơi
STT
Nội dung Mức độ
Nhiều Ít Khơng
1 Giúp HS tích cực tư duy, sáng tạo, tìm kiếm, tiếp nhận kiến thức mới. 2 Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, ứng xử
cho HS.
3 Rèn luyện ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm.
4 Phát huy năng lực tiềm ẩn của cá nhân, khơi dậy động cơ học tập. 5 Tạo khơng khí lớp học sơi nổi, hứng
thú.
6 Rèn luyện kỹ năng làm việc hợp tác cho HS.
7 Nâng cao chất lượng học tập (điểm số, mức độ khắc sâu kiến thức, …) 8 Phù hợp với nhiều trình độ HS. 9 Giúp GV cĩ cơ hội lắng nghe ý kiến
HS. 10 Ý kiến khác: ……… ……… ………
Bảng 6. Ý kiến GV về những khĩ khăn khi dạy học tốn theo nhĩm đơi ST T Nội dung Mức độ Nhiều Ít Khơng 1 Trật tự lớp học ảnh hưởng đến lớp kế bên. 2 Sĩ số lớp học đơng (trên 40 HS) 3 Kết quả thảo luận bị chi phối bởi
nhĩm trưởng.
4 Mất nhiều thời gian chuẩn bị, triển khai các hoạt động.
5 Thời lượng tiết học ngắn mà nội dung bài học nhiều.
6 Chưa đánh giá chính xác được trình độ từng HS.
7 Quá nhiều nhĩm, giáo viên khĩ kiểm sốt nội dung hoạt động của nhĩm.
8
Bảng 7. Ý kiến GV về mức độ quan trọng của các hoạt động khi dạy học tốn theo nhĩm đơi
STT Nội dung
Mức độ Rất quan
trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng 1 Chia nhĩm đúng đối
tượng 2
Lập kế hoạch phân cơng việc cụ thể cho nhĩm và các TV
3 Theo dõi tiến trình và kết quả thảo luận 4 Tạo bầu khơng khí lớp học vui vẻ, thân thiện 5
Hướng dẫn HS cách thảo luận, trình bày khoa học
6 Hỗ trợ tư liệu, tìm kiếm thơng tin thảo luận 7
Cĩ biện pháp đảm bảo thời gian thảo luận, trình bày
8 Bồi dưỡng năng lực cho nhĩm trưởng 9 Cĩ biện pháp động viên HS yếu, thụ động, ngại phát biểu 10 Cĩ biện pháp tổ chức đánh giá đảm bảo cơng bằng 11 Cĩ biện pháp xây dựng tinh thần đồn kết, hợp tác 12 Ý kiến khác:……….………
Bảng 8. Số lượng phiếu thăm dị thống kê theo lớp học
Thâm niên giảng dạy Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3
Bảng 9. Mức độ học tốn bằng hoạt động nhĩm đơi Mức độ sử dụng Rất thường xuyên Thường xuyên
Ít khi Khơng khi nào
Bảng 10. Những mức độ mà em thích trong giờ học mơn tốn.
Các hoạt động
Rất thích thích Khơng thích
- Nghe GV giảng và làm theo sự hướng dẫn của GV.
- Trao đổi, thảo luận nhĩm đơi với bạn.
- Trao đổi, thảo luận nhĩm 4 hoặc nhĩm 6.
- Chờ bạn hoặc cơ sửa bài rồi viết vào tập hoặc phiếu.
Bảng 11. Ý kiến HS về mức độ sử dụng các hình thức học tốn theo nhĩm đơi. Nội dung Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Khơng SL % SL % SL % SL % Học tốn theo nhĩm đơi trên