- Chọn nội dung
- Thiết kế các hoạt động học theo nhĩm
- Xây dựng phương án đánh giá
1.5.3.1. Chọn nội dung
Khơng phải bất cứ một nội dung nào trong bài học cũng cĩ thể áp dụng PPDH hợp tác nhĩm đạt hiệu quả. PPDH hợp tác nên được áp dụng với những kiến thức mang tính chất ơn tập, hệ thống hĩa chương; bài học mang tính chất thực hành áp dụng lí thuyết; bài học về chất cụ thể; những vấn đề cần nhiều ý kiến tập thể; vấn đề liên quan đến thực tiễn (Phân bĩn hĩa học; Cơng nghệ Silicat; Polime…); các câu hỏi cần cĩ sự phân tích, tổng hợp, sâu chuỗi các kiến thức cũ và mới để cĩ được câu trả lời chính xác… Tĩm lại là những nội dung khơng đơn trị, khơng quá khĩ, dễ kích thích sự thảo luận, hợp tác giữa các HS với nhau. b. Thiết kế hoạt động học theo nhĩm.
1.5.3.2. Thiết kế các hoạt động nhĩm
Dựa vào nội dung đã chọn, GV đặt ra các mục tiêu cần đạt trên ba mặt: tri thức, kĩ năng và thái độ. GV thiết kế các hoạt động học theo nhĩm theo cấu trúc phù hợp thơng qua các hình thức như: phiếu học tập, bài tập nhĩm, thảo luận, thí nghiệm…
GV cần xây dựng hệ thống câu hỏi logic, phù hợp với trình độ HS. Tuỳ nội dung bài học mà GV cĩ thể chia ra thành nhiều phần nhỏ khác nhau cĩ mức độ tương đương nhau. Cĩ thể theo hình thức mỗi cá nhân chịu trách nhiệm một phần nội dung và nhiệm vụ của cả nhĩm là giải quyết một vấn đề mang tính tổng hợp các vấn đề của các TV hoặc GV cĩ thể giao một đề tài nhỏ cho một nhĩm HS và nhĩm HS tự phân cơng cơng việc cho từng TV trong nhĩm …
GV cần dự kiến các tình huống xảy ra trong quá trình HS hoạt động như: cĩ tranh cãi ngay gắt, đi lạc hướng, khơng hợp tác giữa các TV trong nhĩm…
Khi thiết kế hoạt động học tập cho HS theo hướng hợp tác, GV cần chú ý đến chỗ ngồi, sự di chuyển hợp lí của HS trong giờ học, giảm tối đa sự lộn xộn.
1.5.3.3. Xây dựng phương án đánh giá
Nhiệm vụ học tập đặt ra cho nhĩm HS rất đa dạng, vì vậy tùy theo cấu trúc hoạt động mà GV định hướng cách đánh giá khác nhau về nội dung, hình thức, nhưng phải giải quyết được các điểm mấu chốt:
Đánh giá được mức độ hoạt động của mỗi TV – để tránh hiện tượng “ăn theo”, ỷ lại.
Đánh giá được mức độ hợp tác của cả nhĩm, cĩ thể bằng hình thức kiểm tra một cá nhân bất kì hay kiểm tra tập thể, nhằm mục đích cho HS thấy được sự cố gắng của mỗi cá nhân đều cĩ ý nghĩa trong sự thành cơng của nhĩm.
Đánh giá được sự tiến bộ của mỗi TV về mặt kiến thức và kĩ năng hoạt động. Điều lưu ý là PPDH hợp tác khơng chỉ được áp dụng trong 1 -2 tiết học mà phải được sử dụng trong thời gian dài, nên GV phải cĩ kế hoạch đánh giá sự thay đổi theo hướng tích cực của HS trong suốt quá trình học.
GV cũng cần tạo điều kiện cho HS tham gia vào quá trình đánh giá lẫn nhau để HS tự biết điều chỉnh bản thân và nâng cao ý thức học tập.
Việc thiết kế phương án đánh giá, khen thưởng kịp thời, chính xác, cơng bằng sẽ tạo niềm tin, hứng thú của HS với mơn học và với những người bạn cùng nhĩm.