1.4.4.1. Cặp đơi chia sẻ
1.4.4.1.1. Chia sẻ nhĩm đơi (Think, Pair, Share) là một kỹ thuật do giáo sư Frank Lyman đại học Maryland giới thiệu năm 1981. Kỹ thuật này giới thiệu
hoạt động làm việc nhĩm đơi, phát triển năng lực tư duy của từng cá nhân trong giải quyết vấn đề.
1.4.4.1.3. Cách thực hiện
Cĩ ba bước thực hiện
Bước 1 (Suy nghĩ): GV nêu câu hỏi hay đặt ra chủ đề cho HS cần thảo
luận. HS suy nghĩ về những gì chúng biết hay đã học qua về chủ đề trong một khoảng thời gian cho trước (thường từ 1-3 phút)
Bước 2 (Kết hợp): Từng HS sẽ bắt cặp với HS khác. GV cĩ thể chọn người
bắt cặp nhau hay để HS tự do chọn. GV phải nhạy cảm với nhu cầu của HS (kỹ năng ngơn ngữ, kỹ năng chú ý, kỹ năng giải quyết vấn đề) khi tạo cặp đơi. Các HS sẽ chia sẻ ý tưởng của mình với người bắt cặp của mình, thảo luận ý tưởng, hỏi người kia về ý tưởng của họ về đề tài (2-5 phút).
Bước 3 (Chia sẻ): một khi người bạn cĩ thời gian để chia sẻ suy nghĩ và
thảo luận, người thầy mở rộng việc chia sẻ vào buổi thảo luận của cả lớp. Cho phép các nhĩm chọn ai sẽ đại diện trình bày suy nghĩ ý tưởng, câu hỏi với các HS cịn lại. Sau khi cả lớp chia sẻ cùng nhau, GV cĩ thể chọn lựa để cĩ các cặp đơi nĩi về suy nghĩ của chúng cĩ thể thay đổi nhờ vào yếu tố “chia sẻ”.
1.4.4.1.3. Ưu điểm
-Thời gian suy nghĩ cho phép HS phát triển câu trả lời; cĩ thời gian suy nghĩ tốt, HS sẽ phát triển được những câu trả lời tốt; biết lắng nghe, tĩm tắt ý của bạn cùng nhĩm.
-Với hình thức “cặp đơi chia sẻ”, HS rèn khả năng tư duy nhạy bén trước câu hỏi của GV, họ cũng cĩ cơ hội để chia sẻ suy nghĩ với người khác, thể hiện vai trị của cá nhân trong quyết định của nhĩm, đồng thời HS cũng học được nhiều ở người cùng nhĩm.
1.4.4.1.4. Hạn chế
HS dễ dàng trao đổi những nội dung khơng liên quan đến bài học do giáo viên khơng thể bao quát hết hoạt động của cả lớp.
1.4.4.2. Xây kim tự tháp hay “ném tuyết”
hai cặp sẽ kết hợp lại thành nhĩm 4 người để hồn thành một nhiệm vụ cĩ liên quan. Nếu cần thiết thì 4 người này sẽ ghép tiếp với 4 người khác để thành nhĩm 8 người..
-Tùy theo nội dung mà GV thiết kế các hoạt động giải quyết vấn đề cuối cùng cần bao nhiêu TV trong một nhĩm.