3.2.1.1. Phân tích kết quả học tập của lớp 1/1 và lớp 1/2
Kết quả thi kết thúc học kỳ II của lớp 1/1 và 1/2 thể hiện trong bảng 14.
Tổng số HS Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 10 Điểm TB
36 0 5 7 10 14 8,92
35 3 6 8 9 9 8,43
Kết quả thi học kỳ của hai lớp theo tỷ lệ phần trăm được thể hiện trong biểu đồ 3.1.
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ phần trăm kết quả khảo sát của lớp 1/1 và lớp 1/2
Từ kết quả trên cho thấy điểm thi học kỳ II của lớp 1/1 cao hơn lớp 1/2. Tỷ lệ
HS đạt điểm 6 (điểm trung bình) của lớp 1/2 là 8,6%, trong khi đĩ lớp 1/1 khơng cĩ HS đạt điểm 6. Điều này bước đầu cho chúng ta kết luận về kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
Bảng 3.4. Kết quả thi học kỳ của lớp 2/1 và lớp 2/2
Tổng số
HS Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 10 Điểm TB
35 1 5 6 10 13 8,83
33 3 9 6 6 9 8,27
Kết quả thi học kỳ của hai lớp theo tỷ lệ phần trăm được thể hiện trong biểu đồ số 2 0,0% ,0% 5 10,0% 15,0% 20,0% 25,0% 30,0% ,0% 35
Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 10
8,6% 13,9% 19,4% 27,8% 38,9% 17,1% 22,2% 25,7% Lớp 1/1 Lớp 1/2 25,7%
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ phần trăm kết quả thi học kỳ II của lớp 2/1 và lớp 2/2
Từ kết quả trên ta thấy điểm thi học kỳ II của lớp 2/1 cao hơn lớp 2/2. Tỷ lệ HS đạt điểm 6 (điểm trung bình) của lớp 2/2 là 9%, trong khi đĩ lớp 2/1 chỉ cĩ 2,9%. Tỷ lệ HS đạt điểm giỏi (điểm 9 - 10) của lớp 2/1 là 65,7% trong khi đĩ lớp 2/2 là 45.5%. Điều này cho chúng ta kết luận về kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
Như vậy, kết quả điểm thi học kỳ II của các lớp cho thấy chất lượng học tập của lớp thực nghiệm được nâng lên. Điểm trung bình của các lớp thực nghiệm luơn cao hơn lớp đối chứng. Vì phương pháp học tốn theo nhĩm đơi ở các lớp đầu cấp cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả học tập của HS, do đĩ kết quả học tập của HS được nâng lên nghĩa là việc sử dụng phương pháp học tốn theo nhĩm đơi của HS đạt hiệu quả. Kết quả phân tích ở trên cho phép kết luận các biện pháp sư phạm đề xuất cĩ tính khả thi.
Kết quảđịnh tính
Đánh giá định tính kết quả thực nghiệm sư phạm vịng 1 dựa vào những căn cứ như dự giờ; phiếu học tập thực hiện trong quá trình thực nghiệm, vở bài tập; quan sát trong giờ học, nhận xét, trao đổi và đánh giá của GV sau giờ dạy.
HS cĩ sự tiến bộ rõ rệt khi sử dụng phương pháp học tốn theo nhĩm đơi. Chẳng hạn, HS biết cách tham gia các trị chơi tốn học, biết tương tác với bạn
0,0% ,0% 5 10,0% 15,0% 20,0% 25,0% 30,0% 35,0% ,0% 40
Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 10
2,9% 14,3% 17,1% 28,6% 37,1% 9,0% 27,3% 18,2% 18,2% 27,3% Lớp 2/1 Lớp 2/2
bên cạnh để tìm kiếm kiến thức mới, biết giúp đỡ bạn cùng nhĩm khi gặp khĩ khăn. Những HS ngại nĩi như LC, NN, BL, QT…đã tự tin trao đổi với bạn trong quá trình thảo luận nhĩm. Kết quả học tập của các em này cũng tiến bộ hơn.
Vấn đề thảo luận nhĩm đơi của các lớp thực nghiệm đã tốt hơn so với kết quả thảo luận của lớp đối chứng. HS trong các lớp thực nghiệm tự tin, năng động hơn trong quá trình thảo luận so với HS các lớp đối chứng.
Các GV tham gia thực nghiệm đều nhận thấy HS sử dụng phương pháp thảo luận nhĩm đơi trong học tập thành thạo hơn, khơng làm mất thời gian chia nhĩm, khơng làm mất thời gian để GV hướng dẫn cách làm việc. HS chủ động chia nhĩm theo sự điều động của “Chủ tịch hội đồng tự quản”, các em thảo luận nhanh chĩng, đưa ra kết quả nhanh hơn so với lớp đối chứng. Nếu cĩ HS hoặc nhĩm làm sai, sẽ cĩ nhĩm đơi bên cạnh hỗ trợ - cĩ nghĩa là HS khơng chỉ biết làm việc theo nhĩm đơi mà cịn biết liên kết các nhĩm đơi với nhau để tạo thành một đội để thi đua với đội khác.
Để khẳng định tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất, chúng tơi đã tiến hành quan sát, ghi chép và theo dõi quá trình tiến bộ của một số HS trong thời gian thực nghiệm. Sau đây chúng tơi minh họa vài trường hợp cụ thể:
Họ và tên : T.N.B.N Sinh năm : 2010 HS lớp : 1/1 Giới tính : Nữ Dân tộc : Kinh
Nơi sinh : Quận 5 – Thành phố Hồ Chí Minh.
HS T.N.B.N xếp loại học lực mơn Tốn học kì I là trung bình, điểm cuối kì I đạt điểm 5. Qua dự giờ, chúng tơi nhận thấy: HS này thường rụt rè, ít nĩi, ít phát biểu trong giờ học tốn. Qua quan sát trong giờ học trước thực nghiệm và nhận xét của cơ giáo chủ nhiệm thì em hầu như khơng tham gia phát biểu,
lúng túng trong việc diễn đạt nội dung tốn học. Chúng tơi đánh giá mức độ tích cực tham gia vào các hoạt động tương tác với bạn trong giờ học tốn của HS này chưa đạt. Do đĩ, trong thời gian thực nghiệm chúng tơi thường xuyên quan tâm, động viên, khuyến khích và tạo nhiều cơ hội cho em tập luyện diễn đạt suy nghĩ qua ngơn ngữ giao tiếp. Chúng tơi hướng dẫn em diễn đạt suy nghĩ bằng những nội dung từ đơn giản đến khơng ít đơn giản rồi đến ít phức tạp và phức tạp. Cĩ nghĩa là rèn cho em kỹ năng diễn đạt ngơn ngữ từ ít từ đến nhiều từ.
Nhận xét của cơ giáo chủ nhiệm lớp 1/1 khi kết thúc đợt thực nghiệm về HS B.N: HS B.N đã cĩ sự tiến bộ, nĩi năng trong thảo luận và giao tiếp tự tin hơn. Kết quả học tập của HS B.N cĩ sự thay đổi rõ rệt thể hiện ở sự nhận xét và đánh giá thường xuyên trong tháng và kết quả kiểm tra cuối kì I (đạt điểm 6), cuối kì II đạt điểm 9, học lực xếp loại Giỏi.
Họ và tên : P.T.H.A Sinh năm : 2009. HS lớp : 2/1 Dân tộc : Kinh Giới tính : Nam
Nơi sinh : Quận 1 – Thành phố Hồ Chí Minh Học kỳ 1, HS P.T.H.A xếp loại học lực trung bình do chưa tích cực hợp tác với cơ và các bạn trong quá trình học tập, cuối học kì I mơn tốn điểm 6. Qua khảo sát vở bài tập, quan sát trước thực nghiệm và nhận xét của cơ giáo chủ nhiệm chúng tơi nhận thấy em rất hiếu động, cĩ tham gia phát biểu xây dựng bài nhưng chưa tích cực. Vấn đề cĩ tinh thần trách nhiệm đối với người bạn bên cạnh của H.A trong học tập chưa cao, cịn lo ra và chưa tập trung vào việc trao đổi ý kiến với bạn. Trong thời gian thực nghiệm, ngồi việc hình thành cho H.A nền tảng vững chắc và tập luyện thái độ tích cực trong việc tương tác với bạn bên cạnh để chúng tơi cịn tập cho H.A thĩi quen giữ trật tự khi đã thảo
luận xong bằng hình thức cùng bạn diễn đạt lại nội dung đã trao đổi và thống nhất. Nhờ vậy và H.A dần dần cĩ thĩi quen ngồi yên một chỗ, biết quan tâm đến bạn bên cạnh, biết hỏi thăm và chia sẽ với bạn. Biết lắng nghe khi bạn thuyết trình. Do cĩ ý thức trách nhiệm với bản thân và với bạn học nên dần dần, H.A học tập nghiêm túc hơn và kết quả kiểm cuối học kì II của HS H.A đạt điểm 10 mơn tốn.
Cơ giáo chủ nhiệm N.T.Đ.B nhận xét: HS H.A đã tích cực hơn trước; em đã thực hiện thành thạo các phép tính; khơng cịn lỗi sai như trước; khi thảo luận nhĩm đơi, H.A luơn là người chủ động nêu lên ý kiến trước bạn và động viên bạn nêu lên ý kiến. H.A đã thành thạo các bước thảo luận nhĩm lớn và thảo luận nhĩm đơi.
Bảng 14. Ý kiến HS các lớp thực nghiệm sau khi học tốn theo nhĩm đơi
STT Nội dung Mức độ Rất thích Thích Khơng thích SL % SL % SL % 1 Em cĩ thích học tốn theo nhĩm đơi khơng? 65 90,3% 7 9,7% 0 2 Em thích học tốn theo nhĩm đơi trước khi vào bài học mới.
70 97,2% 2 2,8%
3 Học tốn theo cách cơ giảng,
em lắng nghe. 26 36,1% 32 44,4% 14 19,5%
4
Khi học tốn, em thích học những bài tốn được cơ soạn trên phiếu cĩ hướng dẫn cách thảo luận nhĩm đơi.
STT Nội dung Mức độ Rất thích Thích Khơng thích SL % SL % SL % 5 Khi học tốn, em thích học những bài tốn trên sách giáo khoa.
0 18 25% 54 75%
6 Khi học tốn, em thích hợp
tác nhĩm đơi với bạn. 70 97,2% 2 2,8%
Qua bảng khảo sát số 14, chúng tơi nhận thấy HS rất thích học tốn theo nhĩm đơi với cả hai hình thức là nhĩm đơi đối kháng (trước khi vào bài mới hoặc củng cố) và nhĩm đơi hợp tác (trong quá trình tìm hiểu kiến thức mới hoặc ơn tập). Việc HS hứng thú học tốn theo nhĩm đơi đã giúp chúng tơi đánh giá kết quả thực nghiệm ở vịng 1 cĩ tính khả thi, sẽ mang lại hiệu quả trong trong quá trình dạy học tốn theo nhĩm đơi.