Biện pháp thứ năm: Nắm vững tâm sinh lý học sinh để thực hiện việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động dạy học toán theo nhóm đôi ở các lớp đầu cấp tiểu học (Trang 71)

việc chia nhĩm

Để thu hút sự hứng thú của HS trong các hoạt động học tập theo nhĩm đơi, GV cần phải chú ý đến yếu tố chia nhĩm như sở thích, năng lực, tâm sinh lý của HS…. Khi HS được học tập chung với người mình thích (tùy theo mục tiêu bài dạy) thì các em sẽ tích cực hợp tác với bạn để hồn thành bài tập. Một yếu tố nữa là sự quan tâm và động viên kịp thời của GV sẽ tạo cho các nhĩm yếu cĩ động lực và niềm tin để thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Nếu tất cả HS đều được GV yêu thương, tơn trọng và nâng đỡ thì các em sẽ tích cực tham gia vào hoạt động học tập theo nhĩm đơi.

Kết lun: Phương pháp tổ chức cho HS ở các lớp đầu cấp học tốn theo nhĩm đơi cĩ những ưu điểm và hạn chế nhất định của nĩ.

Ưu đim:

• Phát triển kĩ năng hợp tác

Hoạt động nhĩm đơi là hình thức dạy học cĩ chiến lược giáo dục mạnh mẽ và linh hoạt, cĩ những nét đặc trưng cơ bản của dạy học hiện đại, làm cho HS thích ứng với xã hội phát triển, đĩ là mỗi người sống và làm việc theo sự phân cơng, hợp tác với tập thể và cộng đồng. Sau khi làm việc nhĩm, tình đồn kết, ý thức tập thể sẽ được tăng lên nhờ sự thơng hiểu nhau. Đồng thời mỗi TV trong nhĩm sẽ biết tuân thủ các qui định, trước hết là của nhĩm. Đấy là tiền đề để sau này HS là những cơng dân tuân thủ pháp luật tốt.

• Phát triển kĩ năng giao tiếp và các kĩ năng xã hội khác

-HS cĩ nhiều cơ hội thảo luận, tranh luận, phát biểu bình đẳng, thể hiện sự hiểu biết của mình và học những kinh nghiệm từ bạn. Qua đĩ rèn luyện cho HS cách trình bày, bảo vệ quan điểm của mình, cách thuyết phục và thương lượng trong việc giải quyết vấn đề và biết cách lắng nghe người khác cũng như phát triển những kĩ năng như phân tích, đánh giá, giải quyết vấn đề.

-Qua hoạt động nhĩm đơi, bên cạnh sự hình thành và phát triển cho HS khả năng làm việc hợp tác cịn cĩ các năng lực xã hội như năng lực điều khiển, đưa ra quyết định, xây dựng lịng tin, … HS trở nên mềm dẻo và linh hoạt hơn trong giao tiếp.

Tác động đến ý thức học tập của HS

-Dạy học theo nhĩm tạo ra nhiều cơ hội cho HS được hoạt động giải quyết vấn đề học tập, đưa HS vào thế chủ động tìm tịi kiến thức.

-Tác động tích cực đến động cơ, sự nhận thức và cả phương pháp học tập, cĩ ích cho việc tự học sau này.

-Phát huy cao độ năng lực học tập cá nhân, ý thức được khả năng của mình, nâng cao niềm tin vào việc học tập.

Tạo tâm lí thoải mái cho HS

Khi làm việc theo nhĩm đơi, HS cảm thấy thoải mái, khơng bị căng thẳng như lúc làm việc một mình. Các em được sự hỗ trợ, hợp tác bạn bên cạnh nên trở nên tự tin hơn, vì thế việc học sẽ đạt kết quả cao hơn.

Phát triển tư duy sáng tạo, khả năng phân tích, tổng hợp và khả năng giải quyết vấn đề

Trong khi học theo nhĩm, HS phải tham gia vào các hoạt động địi hỏi phải sáng tạo, linh hoạt và nhạy bén, học được tính kiên trì trong việc theo đuổi mục đích, nâng cao được khả năng tư duy logic, bổ sung kiến thức nhờ học hỏi lẫn nhau.

Lớp học sinh động hơn do cĩ nhiều hình thức hoạt động đa dạng.

Ngồi những tác động về mặt nhận thức, một số tác giả cho rằng dạy học theo nhĩm cịn tác động cả về quan điểm xã hội như: cải thiện quan hệ xã hội giữa các cá nhân; tơn trọng các giá trị dân chủ; chấp nhận sự khác nhau về cá nhân và văn hố; cĩ tác dụng làm giảm lo âu và sợ thất bại.

GV cũng cĩ cơ hội tận dụng những ý kiến, kinh nghiệm của HSđể tích lũy cho kinh nghiệm của bản thân.

Hạn chế:

Tổ chức hoạt động nhĩm đơi khơng chặt chẽ sẽ cĩ những hạn chế sau:

-Khơng cĩ nhiều ý kiến gĩp ý cho nội dung thảo luận.

-Cĩ hiện tượng một số HS khá, giỏi quyết định kết quả thảo thuận nên chưa đề cao sự tương tác bình đẳng và tầm quan trọng của HS bên cạnh.

-Quá nhiều nhĩm làm việc trong cùng một lúc, GV khĩ kiểm sốt hiệu quả của các nhĩm.

-Sự áp dụng cứng nhắc và quá thường xuyên của GV sẽ gây nên sự nhàm chán và giảm hiệu quả của hoạt động nhĩm.

-GV tốn nhiều thời gian chuẩn bị và thực hiện nên khơng thể áp dụng thường xuyên cho mọi tiết học.

Tiểu kết chương 2

Chương 2 đã thực hiện khảo sát thực trạng hoạt động dạy học tốn theo nhĩm đơi ở lớp Một, lớp Hai và lớp Ba. Qua đĩ, chúng tơi đã biết được mức độ sử dụng các hoạt động khi tổ chức học nhĩm đơi, hiểu được một số khĩ khăn của GV khi tổ chức hoạt động nhĩm đơi và mức độ đánh giá các hoạt động để tổ chức học nhĩm đơi hiệu quả. Bên cạnh đĩ, chúng tơi đã khảo sát HS và biết được tình hình học tốn của HS, mức độ hưởng ứng của HS khi tham gia học tốn theo nhĩm đơi, biết được một số khĩ khăn khi học tốn theo nhĩm đơi của HS tiểu học ở các lớp đầu cấp tiểu học. Thơng qua khảo sát, chúng tơi biết được nguyên nhân dẫn đến thực trạng việc học tốn theo nhĩm đơi ở các lớp đầu cấp tiểu học và đưa ra 5 giải pháp để khắc phục những hạn chế ấy, gĩp phần nâng cao chất lượng học tốn cho HS.

Để đánh giá mức độ thành cơng trong việc đưa ra 5 giải pháp trên, chúng tơi tiến hành thực nghiệm.

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Tiến hành thực nghiệm

3.1.1. Thời gian, địa điểm

- Thời gian:

Vịng 1: Từ 30/2/2017 đến 15/5/2017 Vịng 2: Từ 15/8/2017 đến 15/9/2017. - Địa điể:

Trường Tiểu học Trần Văn Đang (Quận 3).

3.1.3. Cách thức tiến hành

Chúng tơi tiến hành thực nghiệm 2 vịng cụ thể như sau:

3.1.3.1. Vịng 1 3.1.3.1.1. Mục tiêu

- Kiểm nghiệm hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

- Xây dựng kỹ năng học tốn theo nhĩm đơi dành cho HS đầu cấp tiểu học.

3.1.3.1.2. Cách tiến hành thực nghiệm

- Chọn hai lớp dạy thực nghiệm và hai lớp đối chứng với cùng nội dung

bài dạy và nội dung kiểm tra kết quả học tập của HS.

- Bộ cơng cụ thực nghiệm bao gồm: giáo án thực nghiệm, biên bản ghi lại giờ dạy thực nghiệm, phiếu học tập, … Giáo án đối chứng.

- Trao đổi với GV về những lý luận cơ bản của dạy tốn cho HS ở các lớp đầu cấp tiểu học theo nhĩm đơi và những biện pháp đề xuất. Sau đĩ chúng tơi tiến hành biên soạn mỗi lớp một bộ tài liệu thực nghiệm mẫu bao gồm giáo án thực nghiệm và phiếu học tập. Trên cơ sở tài liệu này, GV tiến hành tiết dạy trong suốt thời gian thực nghiệm và đảm bảo được ý đồ thực nghiệm và tuân thủ chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Tốn ở các lớp. Trong quá trình thực nghiệm, GV thường xuyên trao đổi với chúng tơi về nội dung và dụng ý sư phạm của từng giáo án. Chúng tơi tiến hành dự giờ, ghi lại biên bản dự giờ, rút kinh nghiệm tiết dạy và trao đổi kế hoạch ở các tiết dạy tiếp theo.

-Trong quá trình thực nghiệm chúng tơi thường xuyên theo dõi phiếu học tập (vở của HS), nhận xét hàng ngày trên phiếu học (vở của HS) thơng qua đánh giá của GV.

Hình 3.1. Học Sinh thảo luận theo nhĩm đơi

-Phương pháp tổ chức cho HS học tốn theo nhĩm đơi cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả học tập của HS. Do đĩ kết thúc thực nghiệm sư phạm vịng 1 chúng tơi chọn kết quả kiểm tra cuối học kì 2 của HS, kết quả ghi nhận thái độ của HS khi tham gia học tốn theo nhĩm đơi qua ánh mắt, cử chỉ và điệu bộ, phiếu khảo sát ý kiến của HS về mức độ thích học tốn theo nhĩm đơi để đánh giá tính khả thi của việc tổ chức cho HS học tốn theo nhĩm đơi.

Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng khi thực nghiệm sư phạm vịng 1

Lớp Số HS Lớp thực nghiệm 1/1 36 2/1 36 Lớp đối chứng 1/2 35 2/2 36 3.1.3.2. Vịng 2 3.1.3.2.1. Mục tiêu

- So sánh kết quả học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng để làm cơ sở cho việc vận dụng đại trà ở tất cả các lớp học.

- Kiểm tra kỹ năng học tốn theo nhĩm đơi của các lớp đã thực nghiệm sau thời gian nghỉ hè.

3.1.3.2.2. Cách tiến hành thực nghiệm

- Ngay từ khi nhập học, chúng tơi trao đổi với GV tiếp nhận lớp thực nghiệm về việc xây dựng các kỹ năng học tốn theo nhĩm đơi cho HS. Dựa trên kết quả thực nghiệm vịng 1, chúng tơi phát huy những kết quả đã đạt được và lựa chọn các phương pháp để khắc phục hạn chế ở vịng 1.

- Kết thúc thực nghiệm sư phạm vịng 2, HS thực hiện phiếu học tập do chúng tơi tiến hành biên soạn với mục đích đánh giá mức độ sử dụng phương pháp học tốn theo nhĩm đơi của HS.

- Quá trình đánh giá này sẽ cho chúng tơi thơng tin về mức độ sử dụng phương pháp học tốn theo nhĩm đơi của HS trong lớp sau khi tiến hành thực nghiệm. Phương pháp học tốn theo nhĩm đơi cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả học tập, do đĩ điểm số sau thực nghiệm sẽ là một kênh thơng tin phản ánh mức độ sử dụng hình thức thảo luận nhĩm đơi khi học tốn của HS.

3.1.3.2.3. Các lớp thực nghiệm và đối chứng khi thực nghiệm sư phạm vịng 2

Bảng 3.2. Các lớp thực nghiệm và đối chứng khi thực nghiệm sư phạm vịng 2

Lớp Số HS Họ và tên giáo viên

Lớp thực nghiệm 2/1 36 Nguyễn Thị Đức Bé 3/3 36 Mai Khơi Lớp đối chứng 2/2 35 Vũ Thị Lộc 3/2 33 Lê Thị Hồn

3.1.3. Khảo sát kết quả thực nghiệm

Các phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm:

-Quan sát trong lớp học: Sử dụng phương pháp này nhằm mục đích tiếp nhận thơng tin phản hồi của HS về mức độ sử dụng phương pháp thảo luận nhĩm đơi trong học tốn khi cĩ quá trình thực nghiệm tác động.

-Phỏng vấn, trao đổi với GV giảng dạy thực nghiệm để tìm hiểu ý kiến đánh giá về mức độ sử dụng hình thức thảo luận nhĩm đơi của HS và ý kiến đánh về quá trình tác động của thực nghiệm.

-Nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu phiếu học tập, vở bài tập của HS trong quá trình thực nghiệm gĩp phần đánh giá hiệu quả của các biện pháp đề xuất.

-Nghiên cứu trường hợp: Nghiên cứu sự thay đổi của một vài cá nhân HS trong quá trình thực nghiệm.

-Phương pháp thống kê.

3.1.4. Một số giáo án mẫu thực nghiệm theo quy trình dạy học 3 giai đoạn đoạn

3.1.4.1. Giáo án thực nghiệm Tốn lớp 1

GIẢI BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN I. GIAI ĐOẠN 1: CHUẨN BỊ

1. MỤC TIÊU:

Giúp HS bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải tốn cĩ lời văn: - Tìm hiểu bài tốn:

+ Bài tốn đã cho biết những gì?

+ Bài tốn hỏi gì? (tức là bài tốn địi hỏi phải làm gì?) - Giải bài tốn:

+ Thực hiện phép tính để tìm hiểu điều chưa biết nêu trong câu hỏi .

+ Trình bày bài giải (nêu câu lời giải, phép tính để giải bài tốn, đáp số)

- Bước đầu tập cho HS tự giải bài tốn

2. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

II. GIAI ĐOẠN 2: THỰC HÀNH 1. Ổn định: Hát

2. Khởi động tiết học

Tổ chức cho HS tham gia trị chơi nhĩm đơi “Hợp tác”

Hình thức chơi: Một người đọc phép tính, người cịn lại nêu kết quả. Nếu cả hai thống nhất thì người thứ hai nối kết quả với phép tính. Sau đĩ đổi vai cho nhau thực hiện đến phép tính cuối cùng.

3 + 4 8

5 + 4 6

3 + 5 5

4 + 2 9

2 + 3 7

Kết thúc trị chơi, giáo viên tổ chức cho các nhĩm chia sẻ kêt quả với lớp tổ chức cho HS nhận xét kết quả thảo luận của nhĩm.

3. Bài mới:

GV giới thiệu mục tiêu của bài học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Nhĩm 4

Hình thc chia nhĩm 4 là 2 nhĩm đơi cnh nhau ghép li.

Mục tiêu: HS biết cách giải tốn và cách trình bày bài giải.

- Đề tốn: Nhà An cĩ 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An cĩ tất cả mấy con gà?

+ GV chốt ý và nhận xét phần thảo luận của các nhĩm.

Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu: Bước đầu HS giải được bài tốn – HS viết vào tĩm tắt

- Bước 1: Mỗi HS tự đọc đề, suy nghĩ cách giải quyết đề tốn.

- Bước 2: Nhĩm trưởng chọn 1 bạn làm thư ký rồi yêu cầu các bạn đọc đề, phân tích đề tốn: Đề bài cho biết gì? Đề hỏi gì? Nhĩm trưởng sẽ mời từng bạn trả lời.

- Nhĩm trưởng yêu cầu các bạn nêu cách giải đề tốn: Muốn biết nhà An cĩ tất cả mấy con gà, ta tính gì? Lời giải ta viết thế nào?

- Bước 3: Chia sẻ cách giải quyết yêu cầu của bài tốn với các nhĩm khác.

Số con gà nhà An cĩ tất cả là: 5 + 4 = 9 (con gà)

Đáp số: 9 con gà

- Bước 4: HS đánh giá kết quả thảo luận của các nhĩm

Hoạt động nhĩm đơi (hợp tác) Hình thức được tiến hành như sau:

Bước 1: Mỗi em quan sát tranh, đọc

đề, xem tĩm tắt và bài giải trong SGK. (thời gian 30 giây)

+ Bài 1: Nhĩm đơi (hp tác) - hình thc chia nhĩm đơi là chia theo bàn.

Bước 2: Làm việc theo cặp - Làm phần tĩm tắt.

Em A hỏi em B: “An cĩ mấy quả bĩng?”. Em B trả lời. Cả hai cùng thống nhất rồi điền số “4” vào chỗ chấm.

Em B hỏi em A: “Bình cĩ mấy quả bĩng?”. Em A trả lời. Cả hai cùng thống nhất rồi điền số “3” vào chỗ chấm.

Em A hỏi em B: “Cả hai bạn cĩ mấy quả bĩng?”. Em B trả lời. Cả hai bạn cùng thống nhất rồi điền số

- Làm phần bài giải

Em B hỏi em A: Muốn biết cả hai bạn cĩ bao nhiêu quả bĩng, ta làm thế nào? Em A trả lời. Cả hai cùng thống nhất rồi ghi phép tính vào phần bài giải: 4 + 3 = 7 (quả bĩng). Rồi ghi đáp số: 7 quả bĩng

Bước 3: Chia sẻ kết quả làm việc

với các nhĩm khác.

Bước 4: Tự nhận xét bản thân và nhận xét bạn bên cạnh.

- Tổ chức sửa bài và đánh giá kết quả làm việc của các nhĩm. Đáp án: Cả hai bạn cĩ là: 4+3 =7 (quả bĩng) Đáp số: 7 quả bĩng + Bài 2: Làm vic nhĩm đơi (hp tác) Chia nhĩm đơi theo hình thc hai s

chn (l) liên tiếp là mt nhĩm.

Tổ chức cho HS sửa bài

Tĩm tắt: Cĩ : 6 bạn Thêm : 3 bạn Cĩ tất cả : ...bạn? Bài gii T em cĩ tt c là: 6 + 3 = 9 (bn) Đáp s: 9 bn Làm vic nhĩm đơi (hp tác)

Bước 1: Mỗi em quan sát tranh, đọc đề, xem tĩm tắt và bài giải trong SGK. (thời gian 30 giây)

Bước 2: Làm việc theo cặp

- Làm phần tĩm tắt.

Em A hỏi em B: “Lúc đầu cĩ mấy bạn?”. Em B trả lời. Cả hai cùng thống nhất rồi điền số “6” vào chỗ chấm.

Em B hỏi em A: “Thêm mấy bạn nữa?”. Em A trả lời. Cả hai cùng thống nhất rồi điền số “3” vào chỗ chấm.

Em A hỏi em B: “Tổ em cĩ tất cả mấy bạn?”. Em B trả lời. Cả hai bạn cùng thống nhất rồi điền số 9 vào chỗ trống.

- Làm phn bài gii

Em B hỏi em A: Muốn biết tổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động dạy học toán theo nhóm đôi ở các lớp đầu cấp tiểu học (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)