Một vài ví dụ phân tích SGK ở Singapore và ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động dạy học toán theo nhóm đôi ở các lớp đầu cấp tiểu học (Trang 48)

2.2.1.1. Đối với SGK của Singapore

Trước khi học bài “Trừ trong phạm vi 10000”, HS được tổ chức tham gia trị chơi nhĩm đơi (đối kháng) với hình thức là ơn lại kiến thức cũ trước khi học bài mới ngay trên SGK.

Giáo viên giao cho HS một bảng bingo và một tờ giấy với những con số 13, 101, 49, 65 và 81.

HS sẽ chọn bất kỳ hai số từ phiếu giấy rồi tìm thấy hiệu giữa hai số đã chọn. Hai HS thay phiên nhau đưa ra câu trả lời trên bảng Bingo. Ví dụ: Người A chọn câu trả lời bằng dấu X, trong khi người chơi B chọn câu trả lời bằng cách khoanh trịn.

Người chơi đầu tiên chọn được 3 kết quả trên bảng Bingo là người chiến thắng. Đây là trị chơi nhĩm đơi mang tính đối kháng, rất phù hợp với tâm lý HS tiểu học là thích cạnh tranh, ganh đua, tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới.

Hình 1.2. Sách giáo khoa Singapore

Sau khi học bài mới, đến phần củng cố, HS được tham gia trị chơi nhĩm đơi hoặc nhĩm 3, nhĩm 4 để khắc sau kiến thức và cùng nhau đánh giá kết quả học tập.

Mỗi HS làm 10 thẻ số từ 0 đến 9. Dùng 8 thẻ ngẫu nhiên xếp thành hai hàng, mỗi hàng là một số cĩ 4 chữ số. Rồi thực hiện phép trừ với hai số vừa được tạo thành.

Em A sẽ kiểm tra em B rồi nhận xét hoặc gĩp ý với em B và ngược lại em B kiểm tra em A.

Với cách chơi này, tạo cho trẻ tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình củng cố kiến thức; làm cho trẻ tăng khả năng giao tiếp một cách chủ động và thân thiện hơn.

Nhìn chung, SGK của Singapore cĩ thiết kế các hoạt động nhĩm đơi một cách linh hoạt tùy theo nội dung của từng bài học. Cách thiết kế hoạt động nhĩm đơi trên SGK của Singapore cĩ hai kiểu: Thứ nhất là kiểu nhĩm đơi đối kháng, gây hứng thú cho HS khi tham gia. Thứ hai là kiểu nhĩm đơi hợp tác và hỗ trợ; kiểu này giúp cho HS gắn kết với nhau, xây dựng tinh thần hợp tác và hỗ trợ cho nhau trong quá trình học tập.

2.2.1.2. Đối với SGK của Việt Nam

Hình 1.3. Sách giáo khoa Việt Nam phép trừ trong phạm vi 10 000

SGK của Việt Nam được thiết kế chỉ tập trung vào chuẩn kỹ năng tính tốn “Thực hiện phép trừ trong phạm vi 10 000” kèm theo 1 bài tập cĩ yếu tố hình học.

Mỗi bài tập, HS khơng hình dung được hình thức cần phải hoạt động. Với cách thiết kế này, HS khơng thể chủ động trong quá trình học tập. Nhưng giáo viên cĩ thể linh hoạt sử dụng các biện pháp tổ chức cho HS học tập tùy theo tình hình thực tế tại lớp học.

2.2.2. Tốn lớp 1 “Phép cộng trong phạm vi 9”

2.2..2.1. Đối với SGK của Singapore

Hình 1.4. Sách giáo khoa Singapore phép cộng trong phạm vi 9

Phần hoạt động nhĩm đơi được thiết kế ngay trên SGK: Em A lấy một thẻ lên đưa cho em B xem. Em B kết quả của phép tính cộng. Em A kiểm tra; nếu đúng, em nhận được 1 điểm. Sau đĩ đổi vai, làm tương tự như vậy. Sau khi kết thúc một vịng chơi, em nào nhiều điểm nhất sẽ chiến thắng. Đây là trị chơi

mang tính đối kháng, kích thích sự hứng thú của trẻ trong quá trình học tập. Thơng qua hoạt động nhĩm đơi, HS được trao dồi kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác,…

HS sẽ quen với cách làm việc nhĩm đơi theo hướng dẫn trên SGK nên GV khơng cần hướng dẫn để đỡ mất thời gian. Với cách thiết kế như thế này, HS học tập rất thoải mái và phát huy được nhiều kỹ năng trong quá trình học tốn như: kỹ năng tư duy sáng tạo; kỹ năng giao tiếp; kỹ năng hợp tác; kỹ năng thuyết trình, tranh luận; kỹ năng thực hành…

2.2.2.2. Đối với SGK của Việt Nam

Hình 1.5. Sách giáo khoa Việt Nam phép cộng trong phạm vi 9

SGK tốn lớp 1 của Việt Nam khơng cĩ thiết kế các hoạt động nhĩm đơi. Bài học mới được hướng dẫn cách thực hiện rồi cung cấp các bài tập thực hành. HS

khơng hình dung được các bước họạt động như thế nào. Do đĩ, việc tổ chức cho HS học tập tốn theo nhĩm chỉ được thực hiện khi cĩ dự giờ, lên chuyên đề.

2.2.3. Kết luận

Như vậy, SGK tốn của Việt Nam khơng cĩ thiết kế hoạt động nhĩm đơi trong từng bài học. Do đĩ, HS thường gặp nhiều khĩ khăn khi được GV tổ chức học tập theo nhĩm.

Thực tế, trước khi lên tiết thao giảng hoặc lên tiết cĩ BGH hoặc thanh tra dự giờ, đa phần GV và HS phải tập dợt nhiều lần các hình thức hoạt động nhĩm để đáp ứng yêu cầu của BGH hoặc thanh tra. Do đĩ, khi dự giờ đột xuất, HS thường lúng túng trong việc thảo luận nhĩm.

Trước thực tể về SGK và việc giảng dạy của GV trên lớp, chúng tơi nhận thấy việc tổ chức cho HS các lớp đầu cấp học tốn theo nhĩm đơi là điều rất cần thiết. Vì xét theo gĩc độ tâm lý, HS đầu cấp học tập theo nhĩm đơi sẽ tập trung cao độ hơn nhĩm lớn. Khi tổ chức cho HS các lớp đầu cấp học tập theo nhĩm lớn hơn thì độ tập trung giảm, độ phân tán tăng lên. Xét theo gĩc độ năng lực thì yếu tố hợp tác, hỗ trợ giữa hai TV sẽ ổn định hơn so với nhĩm nhiều TV; trẻ em thường cĩ tính ganh đua nên khi học tập theo nhĩm đơi, trẻ sẽ tích cực hơn cịn nếu đưa vào nhĩm lớn thì yếu tố cạnh tranh sẽ khơng bằng nhĩm đơi.

2.3.Khảo sát thực trạng

2.3.1. Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học tốn theo nhĩm đơi ở lớp Một, lớp Hai và lớp Ba Một, lớp Hai và lớp Ba

Mục đích điều tra: Tìm hiểu mức độ sử dụng các hoạt động khi tổ chức học nhĩm đơi. Tìm hiểu một số khĩ khăn khi tổ chức hoạt động nhĩm đơi. Tìm hiểu mức độ đánh giá các hoạt động để tổ chức học nhĩm đơi hiệu quả.

Đối tượng điều tra: Tiến hành thăm dị ý kiến của 48 GV (dạy lớp 1, lớp 2, lớp 3) và 8 Phĩ hiệu trưởng tại 8 trường tiểu học ở 2 tỉnh thành (Thành phố Hồ Chí Minh: Trần Văn Đang, Bế Văn Đàn, Nguyễn Bĩnh Khiêm, Trương Quyền, Trần Quang Diệu, Lê Chí Trực, Phan Văn Hân, Nguyễn Việt Hồng, Nguyễn Thi

và Bình Dương: trường Tiểu học Chánh Mỹ), từ tháng 2 năm 2017 đến 21tháng 5 năm 2017.

Cách tiến hành: Thiết kế phiếu điều tra, phát phiếu và thu về xử lí kết quả. Kết quả điều tra

Bảng 2.1. Mức độ sử dụng hình thức tổ chức dạy học tốn bằng hoạt động nhĩm đơi Mức độ sử dụng Rất thường xuyên Thường xuyên

Ít khi Khơng khi nào

Số phiếu 0 16 40 0

Tỉ lệ % 0 28,6% 71,4% 0%

Dựa vào bảng 2.1, chúng tơi nhận thấy hình thức tổ chức dạy học tốn theo nhĩm đơi ở các lớp đầu cấp tiểu học được GV quan tâm sử dụng nhưng ở mức độ chưa thường xuyên.

Bảng 2.2. Ý kiến GV về điều kiện để tổ chức tốt hoạt động dạy học tốn theo nhĩm đơi

Điều kiện lượng Số Tỉ lệ

Nắm vững phương pháp 56 100%

Chia nhĩm phù hợp đối tượng 56 100%

Giao nhiệm vụ cho nhĩm phải hợp lý: nội dung cụ thể, rõ ràng. Phải nêu rõ mục tiêu, tiêu chí và cách đánh giá.

56 100%

Giới hạn thời gian cho từng nhiệm vụ 45 80,4

Đánh giá khách quan, cơng bằng 56 100%

Hỗ trợ tư liệu, cung cấp đồ dùng dạy học đầy đủ cho

HS. 56 100%

Theo sát từng đối tượng HS, kịp thời giúp đỡ khi các

nhĩm gặp khĩ khăn. 56 100%

Tạo bầu khơng khí lớp học sơi nổi, gần gũi. 56 100% Dựa vào bảng 2.2 cĩ thể nhận xét như sau:

- Về mặt nhận thức, 100% cán bộ quản lý và giáo viên đều cho rằng 6/7 nội dung được tham khảo là điều kiện tối ưu để thực hiện tốt hoạt động dạy học tốn theo nhĩm đơi.

- Về mặt lý luận: Cĩ 45/56 ý kiến cho rằng việc giới hạn thời gian cho từng nhiệm vụ là một trong những điều kiện để tốt chức hoạt động học tốn theo nhĩm đơi. Những ý kiến cịn lại cho rằng điều này khơng hợp lý vì sẽ làm nảy sinh tình trạng nhĩm ít thời gian chờ nhĩm nhiều thời gian rồi làm việc riêng dẫn tới lớp mất trật tự.

Bảng 2 3. Ý kiến GV về ưu điểm của dạy học tốn theo nhĩm đơi

STT

Nội dung

Mức độ

Nhiu Ít Khơng

SL % SL % SL %

1 Giúp HS tích cực tư duy, sáng tạo, tìm kiếm, tiếp nhận kiến thức mới.

41 73,2 15 26,8 0 0

2 Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho HS.

45 80,4 11 19,6 0 0 3 Rèn luyện ý thức kỷ luật, tinh

thần trách nhiệm.

51 91,1 5 8,9 0 0 4 Phát huy năng lực tiềm ẩn của cá

nhân, khơi dậy động cơ học tập.

41 73,2 15 26,8 0 0 5 Tạo khơng khí lớp học sơi nổi,

hứng thú.

46 82,1 10 17,9 0 0 6 Rèn luyện kỹ năng làm việc hợp

tác cho HS. 51 91,1 5 8,9 0 0

7 Nâng cao chất lượng học tập (điểm số, mức độ khắc sâu kiến thức, …)

46 82,1 10 17,9 0 0

8 Phù hợp với nhiều trình độ HS. 40 71,4 16 28,6 0 0 9 Giúp GV cĩ cơ hội lắng nghe ý

kiến HS.

50 89,3 6 10,7 0 0 10 Ý kiến khác:

Dựa vào bảng 2.3 cĩ thể nhận xét hoạt động nhĩm đơi phát huy rất nhiều ưu điểm như sau:

Giúp HS tích cực tư duy, sáng tạo, tìm kiếm, tiếp nhận kiến thức mới (73,2%). Điều này gĩp phần đào tạo nên những cơng dân tích cực, tự chủ, năng động và sáng tạo đáp ứng yêu cầu và địi hỏi của đất nước trong thế kỷ XXI.

Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho HS (80,4%). Đa số GV đồng tình với việc: thơng qua hoạt động nhĩm đơi, HS sẽ được rèn kỹ năng giao tiếp, ứng xử, thể hiện thái độ văn minh, lịch sự và tác phong chuẩn mực khi bàn bạc, trao đổi thơng tin. Bên cạnh đĩ, các em cịn rèn luyện ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm (91,1%) trong việc hợp tác với bạn để thực hiện thành cơng nhiệm vụ được giao. Đây là một trong những yêu cầu rất cơ bản đối với người cơng dân trong xã hội hiện đại.

Phát huy năng lực tiềm ẩn của cá nhân, khơi dậy động cơ học tập (73,2%). Thơng qua hoạt động nhĩm đơi, từng cá nhân sẽ hoạt động nhiều hơn, khơng cịn ỷ lại vào người khác. Đặc biệt là cơ hội phát huy năng lực tiềm ẩn của từng cá nhân trong mỗi nhĩm đơi sẽ cao hơn. Thơng qua đĩ, GV sẽ phát hiện được nhiều nhân tố tích cực mới so với hoạt động nhĩm lớn. Việc được thể hiện năng lực tiềm ẩn của bản thân sẽ giúp cho HS cĩ động cơ học tập tốt hơn.

Việc tổ chức cho HS học tốn theo nhĩm đơi gĩp phần tạo nên bầu khơng khí sơi nổi, làm cho HS hứng thú học tập là điều mà mọi GV mong muốn. Chính vì vậy, trong quá trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy cĩ 82,1% tổng số ý kiến của GV đồng tình với quan điểm này.

Việc rèn luyện kỹ năng làm việc hợp tác cho HS là điều mà GV hướng đến trong quá trình tổ chức cho HS học tập theo nhĩm đơi. Nên cĩ 91,1% ý kiến của GV đồng tình với quan điểm này.

Khi HS cĩ thái độ nghiêm túc, cĩ ý thức trách nhiệm, cĩ tinh thần kỷ luật cao và cĩ cơ hội phát huy những năng lực tiềm ẩn của bản thân thơng qua quá trình tương tác lẫn nhau với bạn trong nhĩm đơi, thì chất lượng học tập sẽ được

nâng cao. Chính vì vậy cĩ 82,1% tổng số GV được khảo sát cho rằng chất lượng học tập của HS sẽ được nâng cao. Số cịn lại cĩ thể do ít tổ chức cho HS học tốn theo nhĩm đơi hoặc vì lý do khác nên chưa mạnh dạn tin tưởng vào việc nâng cao chất lượng học tập của HS.

Phù hợp với nhiều trình độ HS (71,4 %). Điều này cho thấy việc chia nhĩm phù hợp trình độ HS là điều cần thiết để hoạt động nhĩm hiệu quả. Cho nên khi tổ chức cho HS học tập theo nhĩm đơi, đa số giáo viên phân chia trình độ và giao nhiệm vụ vừa sức với trình độ của từng nhĩm. Chính vì vậy, tất cả các nhĩm đều cảm thất tự tin trong quá trình thảo luận hoặc thi đua. Khi đánh giá kết quả của từng nhĩm thì dựa vào mức độ hồn thành nhiệm vụ của từng nhĩm mà nhận xét. Điều này sẽ kích thích được sự hứng thú học tập của các nhĩm cĩ trình độ cao và đồng thời cũng tạo niềm vui cho các nhĩm cĩ trình độ chưa cao bằng các nhĩm khác.

Giúp GV cĩ cơ hội lắng nghe ý kiến HS (89,3%). Khi chia lớp học theo nhĩm đơi, GV sẽ cĩ nhiều cơ hội để lắng nghe ý kiến của HS hơn. Điều này giúp cho GV nắm bắt được trình độ HS cụ thể hơn so với tổ chức cho các em học tập theo nhĩm lớn, đáp ứng mục tiêu giáo dục là phản hồi thơng tin hai chiều, làm cho khoảng cách giữa GV, HS gần nhau hơn, kết quả việc dạy và học sẽ tốt hơn. Bên cạnh đĩ, HS tham gia hoạt động nhĩm đơi, trình bày ý tưởng sẽ giúp giáo viên cĩ cơ hội đánh giá kết quả việc giảng dạy của mình, từ đĩ cĩ hướng điều chỉnh PPDH và nâng cao chất lượng giảng dạy hơn.

Ngồi ra, cịn cĩ thêm một số ý kiến:

-Làm đơn giản hĩa việc dạy và học, HS được tự do tiếp nhận kiến thức và rèn luyện các kỹ năng.

-Tạo mối quan hệ gắn kết giữa thầy-trị và làm cho HS thêm yêu thích bộ mơn hơn.

-PPDH theo nhĩm đơi tạo điều kiện cho HS tự nghiên cứu, tăng cường khả năng tự học, gây hứng thú học tập và làm cho HS tự tin hơn.

Tuy đa số GV đánh giá cao kết quả tổ chức cho HS học tốn theo nhĩm đơi. Nhưng cũng cĩ rất nhiều ý kiến cho rằng: “Dạy học tốn theo nhĩm đơi cĩ những khĩ khăn nhất định của nĩ”. Sau đây, chúng ta hãy cùng nhau phân tích những khĩ khăn khi dạy học tốn theo nhĩm đơi của các lớp đầu cấp tiểu học.

Bảng 2.4. Ý kiến GV về những khĩ khăn khi dạy học tốn theo nhĩm đơi

ST T Nội dung Mức độ Nhiều Ít Khơng SL % SL % SL % 1 Trật tự lớp học ảnh hưởng đến lớp kế bên. 26 46,4 30 53,6 0 0 2 Sĩ số lớp học đơng (trên 40 HS) 51 91,1 5 8,9 0 0

3 Kết quả thảo luận bị chi phối bởi nhĩm trưởng.

16 28,6 40 71,4 0 0

4

Mất nhiều thời gian chuẩn bị, triển khai các hoạt động.

20 35,7 36 64,3 0 0

5

Thời lượng tiết học ngắn mà nội dung bài học nhiều. 41 73,2 10 17,9 5 8,9 6 Chưa đánh giá chính xác được trình độ từng HS. 36 64,3 15 26,8 5 8,9 7

Quá nhiều nhĩm, giáo viên khĩ kiểm sốt nội dung hoạt động của nhĩm. 41 73,2 15 26,8 0 0 8 Ý kiến khác:……… ……… ……… Dựa vào bảng 2.4, chúng tơi rút ra một số nhận xét:

chức cho HS học tốn theo nhĩm đơi ở các lớp đầu cấp tiểu học. Lý do được GV giải thích là sĩ số lớp trên 40 HS dẫn đến tình trạng cĩ trên 20 nhĩm đơi hoạt động cùng lúc, GV sẽ khĩ bao quát hết hoạt động của tất cả các nhĩm, dẫn đến tình trạng sẽ bỏ sĩt một số nhĩm trong việc hướng dẫn, hỗ trợ khi cĩ nhiều nhĩm cần giúp sức và GV khĩ kiểm sốt nội dung hoạt động của các nhĩm - đây là khĩ khăn đi kèm theo khĩ khăn thứ nhất.

Bên cạnh đĩ, thời gian mà giáo viên giao cho mỗi nhĩm làm việc khơng nhiều dẫn đến tình trạng một số nhĩm khơng hồn thành kịp nội dung thảo luận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động dạy học toán theo nhóm đôi ở các lớp đầu cấp tiểu học (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)