Biện pháp thứ hai: Thiết kế các hoạt động nhĩm đơi trên SGK

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động dạy học toán theo nhóm đôi ở các lớp đầu cấp tiểu học (Trang 69 - 70)

Trước khi bước vào năm học mới, GV ghi chú vào trong SGK những bài học hay bài tập cần được làm việc theo nhĩm đơi, hình thức hoạt động của nhĩm đơi (đối kháng hay hợp tác). Khi thực hiện cần ghi chú lại khĩ khăn hoặc thành cơng để năm sau phát huy hoặc điều chỉnh cho hợp lý hơn.

Ví dụ:

a.Bài “Phép chia số cĩ năm chữ số cho số cĩ một chữ số” (SGK tốn lớp 3, trang 164). Ở bài tập củng cố, giáo viên chuẩn bị cho mỗi HS một bộ thẻ số. Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm đơi hợp tác bằng hình thức: Em A chọn ngẫu nhiên 5 thẻ, xếp thành một số cĩ 5 chữ số. Em B chọn 1 số bất kỳ để ghép lại, tạo thành phép chia. Em A sẽ thực hiện phép chia từng bước 1, em B theo dõi và nhận xét kết quả em A đã làm. Sau đĩ, đảo ngược lại, em B sẽ chọn 5 số ngẫu nhiên rồi ghép lại thành số cĩ 5 chữ số, em A chọn 1 số ngẫu nhiên ghép lại rồi yêu cầu em B thực hiện phép chia, em A theo dõi rồi nhận xét.

b.Bài “Ơn tập bốn phép tính trong phạm vi 10 000” (SGK tốn lớp 3, trang 170). Ở bài tập số 2, GV thiết kế hoạt động nhĩm đơi đối kháng bằng cách: Yêu cầu mỗi em chọn 5 thẻ số, ghép lại thành số cĩ 5 chữ số. Em A dùng dấu “+” để giữa hai số trên rời yêu cầu em B tìm kết quả. Sau đĩ, thực hiện xếp hai số khác, em B dùng dấu “-“ đặt giữa hai số, đố em A tìm kết quả. Ai tìm đúng kết quả sẽ tự thưởng cho mình một bơng hoa. Hết giờ chơi, ai nhiều bơng hoa hơn, người đĩ chiến thắng.

Hình 2.2. Học sinh làm tốn theo nhĩm đơi (đối kháng)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động dạy học toán theo nhóm đôi ở các lớp đầu cấp tiểu học (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)