a. Hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là thị trường trao đổi, cung cấp ngoại tệ nhằm giải quyết các nhu cầu về ngoại tệ giữa các ngân hàng với nhau. Ngân hàng Nhà nước tham gia với tư cách là người mua-bán cuối cùng và chỉ can thiệp khi cần thiết. Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng phát triển giúp cho ngân hàng thương mại có thể mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ, tạo điều kiện cho hoạt động thanh toán quốc tế phát triển. Để mở rộng và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, Ngân hàng nhà nước phải mở rộng đối tượng tham gia vào hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, đa dạng hoá các loại ngoại tệ, các hình thức giao dịch trên thị trường và giám sát thường xuyên hoạt động của thị trường, quản lý quá trình mua bán của các ngân hàng trên thị trường.
b. Tiếp tục duy trì cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với thị trường
Tỷ giá có tính linh hoạt, nhạy cảm cao, ảnh hưởng rất rộng đến tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế.
Tỷ giá hối đoái là một nhân tố tác động mạnh đến hoạt động thanh toán quốc tế. Vì vậy, NHNN không nên trực tiếp ấn định tỷ giá mà chỉ can thiệp ở tầm vĩ mô trên thị trường ngoại hối để tỷ giá biến động có lợi cho nền kinh tế, cụ thể như sau:
+ Hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt, bám sát cung cầu trên thị trường.
+ Tránh những điều chỉnh bất ngờ với biên độ lớn, tạo sự ổn định trong tỷ giá hối đoái, thúc đẩy hoạt động XNK phát triển.
+ Thông tin về điều hành tỷ giá phải được nhanh chóng thông báo cho các ngân hàng thông qua mạng máy tính nối mạng tại NHNN.
91
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Dựa trên các nguyên nhân tồn tại của chương 2, tác giả đã đề xuất các giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng ở chương 3. Các giải pháp đều đưa ra được cơ sở đề xuất giải pháp, nội dung giải pháp và điều kiện thực hiện.
Thêm vào đó, tác giả cũng đưa ra những kiến nghị với Chính phủ, với ngân hàng
Nhà nước, với khách hàng để góp phần tạo điều kiện cho hoạt động thanh toán toán quốc
KẾT LUẬN
Cùng với xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động buôn bán giữa các nuớc diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh đó, dịch vụ TTQT đã và đang khẳng định đuợc vị trí ngày càng quan trọng cũng nhu tiềm năng phát triển đối với hoạt động ngoại thuơng nói chung và đối với các NHTM nói riêng. Đối với VPBank, dịch vụ này đã đạt đuợc những thành tựu đáng khích lệ, song vẫn chua phát triển tuơng xứng với vai trò và tiềm năng của ngân hàng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên của nền kinh tế.
Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phuơng pháp nghiên cứu, luận văn đã làm sáng tỏ một số vấn đề mang tính lý luận và thực tiễn nhu sau:
Một là, luận văn đã tổng hợp, hệ thống hoá các lý luận cơ bản về dịch vụ TTQT từ đó chỉ ra sự cần thiết phải phát triển hoạt động TTQT đối với các NHTM.
Hai là, dựa trên cơ sở lý luận chuơng 1, luận văn đã đánh giá thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của VPBank, dựa vào đó để rút ra những kết quả đạt đuợc, những mặt còn tồn tại và nguyên nhân của nó nhằm đua ra những giải pháp khắc phục những tồn tại đó.
Cuối cùng, luận văn đã đua ra một số giải pháp và kiến nghị các ban ngành liên quan nhằm phát triển hoạt động thanh toán tại VPBank thời gian tới.
93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu tham khảo tiếng việt
1. Ngân hàng nhà nước (2006), Nghị định 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh ngoại hối.
2. Ngân hàng nhà nước (2008), Quyết định số 13/2008/NĐ-NHNN về mạng lưới hoạt động của NHTM.
3. Quốc hội, (2005), Luật các công cụ chuyển nhượng Việt Nam, Hà Nội.
4. Ủy ban thường vụ Quốc hội, (2005), Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL- UBTVQH11 quy định về hoạt động ngoại hối.
5. GS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2005), Thị trường ngoại hối và các giao dịch kinh doanh ngoại hối, NXB Thống kê.
6. GS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2007), Thanh toán quốc tế, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội
7. GS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2009), Thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại,
Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
8. GS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2010), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê 9. GS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2013), Tài chính Quốc tế Hiện đại dành cho cao
học & NCS, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội.
10. GS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2017), Cẩm nang Thanh toán Quốc tế và Tài trợ Ngoại thương, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội.
11. GS. TS. Đinh Xuân Trình (2002), Thanh toán quốc tế trong ngoại thương,
Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội
12. GS. TS. Đinh Xuân Trình (2007), Bộ tập quán quốc tế về L/C, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
13. GS. TS. Đinh Xuân Trình (2009), Thanh toán quốc tế, NXB Lao động - Xã hội
14. PGS. TS. Lê Văn Te (2006), Nghiệp vụ hối đoái và thanh toán quốc tế, NXB Thống kê.
15. Lư Kim Ngưu (2005), Một số ý kiến góp phần hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế, tạp chí Ngân hàng, (3),tr.44-45.
16. Nguyễn Thu Thảo, Hoàng Xuân Quế, Đặng Ngọc Đức (2006), Nghiệp vụ thanh toán quốc tế, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội.
17. PGS. TS. Trầm Thị Xuân Hương (2008), Thanh toán quốc tế cập nhật UCP600, ISBP 681, Nhà xuất bản lao động xã hội, TP Hồ Chí Minh.
18. TS. Trần Hoàng Ngân và TS. Nguyễn Minh Kiều (2007), Thanh toán quốc tế,
NXB Thống kê.
19. PGS. TS. Nguyễn Thị Mùi (2010), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Học viện Tài chính - NXB Tài chính.
20. Nguyễn Thị Quy, Thanh toán quốc tế bằng L/C các tranh chấp thường phát sinh và cách giải quyết, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. TS. Nguyễn Thị Hồng Hải (2009), Hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế đối với ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập, Luận án tiến sỹ kinh tế , Học viện Ngân hàng, Hà Nội.
22. Võ Hải Liên (2016), “Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam”, luận văn thạc sỹ kinh tế, đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
23. Phan Hà Chung (2018), “Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam”, luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.
24. Ngô Thùy Dung (2018), “Hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Tây Hồ”, Luận án thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.
25. Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh vượng, Báo cáo tài chính đã được kiểm toán năm 2015, 2016, 2017, 2018, Hà Nội 2016, 2017, 2018, 2019. 26. Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh vượng, Báo cáo hoạt động
95
B. Tài liệu tham khảo tiếng anh
27. International Chamber of Commerce, (2007), Uniform Customs and Practices for Documentary Credits, Paris.
28. International Chamber of Commerce, (1995), Uniform Rules for Collections,
Paris.
29. International Chamber of Commerce, (2008), Uniform Rules for Bank-to-Bank Reimbursement, Paris.
C. Các website
30. VPBank - https://www.vpbank.com.vn/bai-viet/bao-cao-tai-chinh/vas
31. Bộ tài chính - https://www.mof.gov.vn
32. Trang thông tin điện tử - https://finance.vietstock.vn/
33. Báo điện tử - https://baodautu.vn/
34. Vietcombank - https://www.vietcombank.com.vn/
35. Voer.edu.vn, Thanh toán quốc tế và vai trò của thanh toán quốc tế,
https://voer.edu.vn/m/thanh-toan-quoc-te-va-vai-tro-cua-thanh-toan-quoc- te/6f9b7fc9
36. Voer.edu.vn, Các phương thức thanh toán quốc tế, https://voer.edu.vn/m/cac-
phuong-thuc-thanh-toan-quoc-te/3 997ba31
37. Vi.wikipedia, Phát triển,
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t tri%E1%BB%83n
38. Bộ công thương, xuất khẩu năm 2018, https://moit.gov.vn/CmsView-EcoIT-
portlet/html/print cms.jsp?articleId=13596
39. Bộ công thương, Hệ thống cơ sở dữ liệu thống kê ngành công thương,
http://thongke.idea.gov.vn/
40. TS. Nguyễn Tường Vân, Hoạt động thanh toán thẻ quốc tế của các ngân hàng thương mại Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-
binh-luan/hoat-dong-thanh-toan-the-quoc-te-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai- viet-nam-127553.html
STT
Câu hỏi Điểm đánh giá
1 2 3 4 5
1
VPBank thường xuyên tìm hiểu nhu cầu của quý khách hàng để cung cấp các sản phẩm dịch vụ thanh toán quốc tế tốt nhất
2
VPBank đáp ứng tốt nhu cầu cần tư vấn, hỗ trợ về dịch vụ thanh toán quốc tế của quý khách hàng
3
VPBank cung cấp kịp thời những thông tin cần thiết đến cho quý khách hàng khi sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế.
4 VPBank thường xử lý hồ sơ thanh toánquốc tế của quý khách hàng một cách
41. PGS. Trần Nguyễn Tuyên, Kinh tế thế giới và Việt Nam: Triển vọng năm 2019, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2019/54381/Kinh-te-
the-gioi-va-Viet-Nam-Trien-vong-nam-2019.aspx
PHỤ LỤC
I
¼ VPBank
Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng
PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG
I. Quý khách hàng vui lòng đánh giá bằng cách tính dấu (v) vào ô mà quý khách cho là phù hợp.
Các thang điểm đánh giá có ý nghĩa như sau:
1 - Rất không đồng ý 3 - Bình thường 5 - Rất đồng ý 2 - Không đồng ý 4 - Đồng ý
nhanh chóng
5
VPBank thường xử lý hồ sơ thanh toán quốc tế của quý khách hàng một cách chính xác
6
Thái độ phục vụ của nhân viên VPBank rất nhiệt tình
7
Phí dịch vụ của VPBank cạnh tranh hơn các NH khác
8
VPBank luôn luôn có những chính sách cũng như những ưu tiên đặc biệt dành cho những khách hàng thân thiết, khách hàng VIP (như những ưu đãi về lãi suất tín dụng tài trợ thanh toán quốc tế, những ưu đãi về phí dịch vụ ...)
9
VPBank thường xuyên cung cấp thông tin về các chính sách mới từ NH Nhà nước về dịch vụ thanh toán quốc tế đến với KH (Tăng/giảm lãi suất ngoại tệ, incoterm 2010, tỷ giá, ..) để quý khách hàng có thể tham khảo kịp thời
10
VPBank linh động áp dụng chính sách trong dịch vụ thanh toán quốc tế một cách phù hợp cho quý khách hàng khi có những biến động lớn từ môi trường vĩ mô (lạm phát, tỉ giá hối đoái) để đảm bảo lợi ích cho quý khách hàng
NH khác một cách dễ dàng
12
Quý khách hàng rất hài lòng về dịch vụ thanh toán quốc tế của VPBank
13
VPBank là sự lựa chọn hàng đầu khi quý khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế
14
VPBank chính là đối tác lâu dài mà quý khách hàng muốn hợp tác khi sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế
II. Quý khách có đóng góp ý kiến gì khác để nâng cao hơn chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế của VPBank?