Áp dụng mơ hình đánh giá để lượng hóa rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu 1307 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP việt nam thịnh vượng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 97 - 99)

c) Nguyên nhân từ ngân hàng:

3.2.2. Áp dụng mơ hình đánh giá để lượng hóa rủi ro tín dụng

- Đo lường rủi ro tín dụng theo khung giá trị VAR

- Hiệp ước Basel II khuyến khích các ngân hàng sử dụng các cách tiếp cận mơ hình đo lường rủi ro tín dụng để có thể lượng hóa giá trị tổn thất tín dụng tối

đa dựa

trên khung giá trị VAR (Value at Risk). Một cách tổng quát, VAR được đo lường

như tổn thất tối đa ở tình huống xấu nhất trong một khoảng thời gian xác định với

mức xác suất cho trước. VAR xác định theo cách này gọi là VAR tuyệt đối, cho

phép ngân hàng tổng hợp tất cả các trạng thái rủi ro và các khoản cho vay

khác nhau

để tìm ra một con số để xác định tổn thất tín dụng tối đa của ngân hàng trong điều

kiện kinh doanh không lợi nhuận, từ đó xác định mức vốn cần thiết để chống

đỡ rủi

ro này.

- Áp dụng mơ hình VAR trong đo lường rủi ro

Hiện nay, VPBank áp dụng mơ hình đo lường rủi ro theo khung giá trị VAR vào cơng tác xếp hạng tín dụng nội bộ để xác định xác xuất phát sinh nợ quá hạn

Bên cạnh đó, số liệu PD mới cũng chưa thực sự chính xác với tình hình thực tế của khách hàng.

Căn cứ xác định các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng như sau:

- PD: Xác suất không trả được nợ. Chỉ tiêu này được căn cứ theo hạng tín

dụng

của khách hàng, thời hạn, giá trị khoản vay, kế hoạch trả nợ của khách hàng. Theo

Basel II, để PD của 1 năm chính xác, ngân hàng phải căn cứ vào số liệu của 5 năm

trước đó. Nhưng trên thực tế, việc thu thập số liệu này lại rất khó khăn, trừ

khi khách

hàng có giao dịch 5 năm với VPBank. Các dữ liệu được phân chia theo các nhóm:

+ Nhóm dữ liệu tài chính. + Nhóm dữ liệu phi tài chính.

+ Nhóm dữ liệu mang tính chất cảnh báo.

- LGD: Tỷ trọng tổn thất trong trường hợp khách hàng không trả được nợ.

Đây là tỷ trọng phần vốn bị tổn thất trên tổng dư nợ tại thời điểm KH không trả

được nợ. LGD không chỉ bao gồm tổn thất về khoản vay mà còn bao gồm các tổn

thất khác phát sinh khi KH khơng trả được nợ, đó là lãi suất đến hạn nhưng khơng

được thanh tốn và các chi phí hành chính có thể phát sinh như: chi phí xử lý

tài sản

thế chấp, chi phí cho dịch vụ pháp lý và một số chi phí liên quan khác. Cơng thức

Một phần của tài liệu 1307 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP việt nam thịnh vượng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w