c) Nguyên nhân từ ngân hàng:
2.3.3.2. Xây dựng kế hoạch hành động trong trường hợp phát sinh rủi ro tín dụng
tín dụng
Trường hợp khoản vay có dấu hiệu rủi ro, Phòng thu hồi nợ yêu cầu ĐVKD phân luồng các khoản nợ để các bộ phận chuyên trách xử lý, khắc phục kịp thời.
❖Phân luồng nợ có vấn đề
- Tối đa 05 ngày kể từ khi phát sinh nợ quá hạn hoặc ngay khi có u cầu của Phịng thu hồi nợ, chuyên viên khách hàng phụ trách khoản vay lập báo cáo,
đề xuất
phân luồng nợ. Báo cáo bao gồm các nội dung sau: + Khả năng trả nợ của khách hàng.
+ Thiện chí hợp tác của khách hàng. + Tình trạng tài sản đảm bảo.
+ Tóm tắt tình hình kinh doanh, giao dịch tài khoản, tình hình tài chính của khách hàng trong 03 tháng gần nhất.
+ Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn.
+ Các biện pháp ĐVKD phối hợp Phòng thu hồi nợ đã áp dụng. + Dự kiến thời gian khách hàng có thể thanh tốn nợ q hạn. + Đề xuất phân luồng nợ và biện pháp xử lý cụ thể.
- Sau khi Chuyên viên khách hàng lập báo cáo phân luồng nợ vay, lãnh đạo đơn vị kinh doanh thực hiện kiểm tra đánh giá Tờ trình, đưa ra ý kiến đồng ý
- Tối đa 03 ngày kể từ khi nhận đầy đủ hồ sơ phân luồng nợ do Đơn vị kinh doanh gửi, Phịng Giám sát tín dụng tại Hội sở thẩm định đề xuất phân luồng của
Đơn vị kinh doanh, đưa ra ý kiến độc lập về đề xuất phân luồng xử lý nợ, phù hợp
với tình hình thực tế của khách hàng và đảm bảo hạn chế rủi ro cho VPBank.
❖Xây dựng phương án xử lý nợ có vấn đề
Căn cứ phê duyệt phân luồng nợ vay của cấp có thẩm quyền, Đơn vị kinh doanh và các phòng ban liên quan sẽ áp dụng các bước xử lý nợ. Các phương án xử lý nợ được áp dụng như sau:
- Giải pháp tự thu. - Giải pháp tài chính.
- Giải pháp chuyển nợ AMC.
Cụ thể các phương án xử lý nợ có vấn đề được thực hiện như sau:
• Giải pháp tự thu
+ Là nhóm giải pháp mà cấp phê duyệt giao cho ĐVKD (có thể kết hợp với các bộ phận liên quan) tự chịu trách nhiệm thu hồi các khoản nợ có vấn đề bằng các biện pháp thông thường như trực tiếp làm việc với khách hàng, yêu cầu khách hàng cam kết kế hoạch trả nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ,...
+ Sau khi nhận được kết quả phân luồng tự thu, ĐVKD phải lập kế hoạch thu nợ, đảm bảo thu hồi trước 60 ngày kể từ khi phát sinh nợ quá hạn.
+ ĐVKD đánh giá tính tuân thủ các cam kết của Khách hàng, nguyên nhân chậm trả nợ, tính hợp tác của khách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo,...
+ ĐVKD làm việc với khách hàng, kiểm tra thực tế hoạt động kinh doanh, TSĐB, kế hoạch trả nợ, nguồn trả nợ,...
+ Các khoản nợ quá hạn từ 46 ngày đến 60 ngày: ĐVKD làm việc với khách hàng đồng thời làm báo cáo đánh giá, đề xuất gia hạn thời gian tự thu (không quá 30 ngày) hoặc đề xuất phân luồng khách hàng sang giải pháp tài chính/AMC đảm bảo sớm thu hồi nợ.
khách hàng đang có nợ có vấn đề và/hoặc cơ cấu lại thời hạn trả nợ (điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ) đối với nợ có vấn đề.
+ Ngay khi nhận được kết quả phân luồng nợ có vấn đề thuộc các giải pháp tài chính, ĐVKD rà sốt lại hồ sơ tín dụng, hồ sơ tài chính, hồ sơ pháp lý, hồ sơ kiểm tra sau vay đảm bảo đầy đủ, đúng quy định. ĐVKD thực hiện đánh giá tình hình khoản tín dụng, nguyên nhân quá hạn, khả năng trả nợ, tình hình tài chính của khách hàng, khả năng bổ sung TSĐB...
+ ĐVKD phối hợp với phòng thu hồi nợ xây dựng các giải pháp tài chính ngun tắc, lập tờ trình các phương án xử lý nợ theo giải pháp tài chính và chuyển phịng giám sát tín dụng theo quy định của VPBank.
+ Tối đa 7 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ của ĐVKD, phịng giám sát tín dụng thực hiện thẩm định phương án xử lý nợ theo đề xuất của ĐVKD, xây dựng các phương án tài chính, yêu cầu các bộ phận tham gia phối hợp đồng thời đưa ra các ý kiến độc lập đối với phương án xử lý nợ.
+ Sau khi giải pháp tài chính được phê duyệt, ĐVKD phối hợp cùng phịng GSTD và các đơn vị liên quan lập kế hoạch triển khai phương án tài chính đã được phê duyệt. Giải pháp tài chính bao gồm các giải pháp cấu trúc nợ, giữ ngun hạn mức tín dụng trong vịng 06 tháng sau đó đánh giá lại, ngừng giải ngân và tiến hành thu hồi nợ khi đến hạn, áp dụng theo Danh sách Watchlist. Định kỳ hàng quý, phịng kiểm sốt sau vay đánh giá các giải pháp tài chính đối với các khoản nợ có vấn đề. Căn cứ vào báo cáo, đối với những khoản nợ đã khắc phục rủi ro của kỳ đánh giá trước và được ĐVKD đề xuất dừng áp dụng giải pháp thì khoản nợ được phân loại về luồng thơng thường.
+ ĐVKD thực hiện theo dõi các cam kết tín dụng, nguồn trả nợ, hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, định kỳ báo cáo phịng kiểm sốt sau vay.
- Giải pháp chuyển nợ AMC
+ Là việc phòng xử lý nợ trực tiếp thực hiện các biện pháp, chế tài theo quy định của VPBank liên quan đến xử lý nợ như: Đơn đốc, xử lý TSĐB, khởi kiện dân sự/hình sự, yêu cầu thi hành án,... để thu hồi nợ, và các biện pháp thu hồi nợ khác.
+ Trong vịng 3 ngày kể từ ngày có phê duyệt chuyển hồ sơ sang AMC, ĐVKD phải thực hiện bàn giao hồ sơ cho phịng xử lý nợ. Trưởng phịng XLN thực hiện phân cơng cán bộ XLN trực tiếp quản lý hồ sơ và thơng báo cho ĐVKD.
+ Trưởng phịng XLN và cán bộ XLN thực hiện kiểm tra, đánh giá hiện trạng khoản nợ, tài sản đảm bảo trong 10 ngày kể từ khi phân công cán bộ. Cán bộ XLN lập báo cáo đánh giá và đề xuất phương án xử lý nợ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án xử lý nợ.
+ Sau khi phương án xử lý nợ được cấp có thẩm quyền phê duyệt, cán bộ XLN đôn đốc khách hàng thực hiện phương án trả nợ bao gồm trao đổi, đàm phán, tạo sức ép tâm lý, yêu cầu khách hàng tự nguyện bàn giao TSĐB,...
+ Trường hợp khách hàng khơng có thiện chí trả nợ, phịng XLN thực hiện thu giữ TSĐB của khoản nợ có vấn đề. Việc thu giữ tài sản phải được lập thành biên bản, có đủ chữ ký của bên giao tài sản, bên giữ tài sản (nếu có), đại diện chính quyền địa phương, người làm chứng (nếu có),... TSĐB sau khi thu giữ phải được bảo quản, trông giữ bởi đơn vị bảo vệ chuyên trách do phòng XLN đề xuất và ký hợp đồng thuê. Đồng thời đề xuất phương án xử lý tài sản đã thu giữ như: bán đấu giá, hoặc tự bán tài sản,...
+ Trường hợp khơng thể thu giữ TSĐB, phịng XLN có thể xem xét khả năng khởi kiện khách hàng lên cơ quan có thẩm quyền. Phịng XLN lập phương án khởi kiện khách hàng, đánh giá đầy đủ các điểm mạnh, điểm yếu của hồ sơ pháp lý, tính chất vụ kiện, các vướng mắc, khó khăn của hồ sơ, tài liệu, khả năng thành công, bất lợi,... đồng thời chuẩn bị các hồ sơ, thủ tục khởi kiện theo quy định của Luật tố tụng và nộp hồ sơ khởi kiện, tham gia tố tụng. Sau khi có quyết định của Tịa án (sơ thẩm hoặc phúc thẩm) Phịng XNL thực hiện kiểm sốt việc u cầu thi hành bản án có hiệu lực, báo cáo tiến độ thi hành án.