bản của luật bảo vệ môi trờng ở Việt Nam . * Kết luận : * Phòng chống suy thoái ô nhiễm và sự cố môi tr- ờng Cá nhân , tập thể có trách nhiệm gĩ cho môi trờng sạch và xanh . Cá nhân và tập thể có trách nhiêm xử lí chất thải đúng quy trình để chống suy thoái và chống ô nhiễm môi trờng . Cấm nhập khẩu chất thải vào Việt Nam .
Sử dung tiết kiệm tài nguyên . * Khắc phục suy thoái , ô nhiễm và sự cố môi trờng . Khi có sự cố về môi tr- ờng tổ chức phải kjair khắc phục kịp thời và báo cáo với cơ quan quản lí cấp trên ( nếu ở mức quan
cố môi trờng cha và em đã làm gì ?
GV lu ý thêm : Tất cả các hành vi làm tổn hại tới môi trờng của cá nhân, tập thể đều phải bồi thờng thiệt hại .
Hoạt động 3
Gv yêu cầu Hs :
Trả lời 2 câu hỏi mục
SGK tr. 185 .
Sau khi HS trao đổi , nhất trí về các nội dung ,.
GV nhận xét bổ sung và yêu cầu HS tự khái quát kiến thức .
* GV liên hệ :
ở các nớc phát triển GV đều rất hiểu luật và thực hiện tốt → môi trờng đợc bảo vệ và bền vững . Từ đó giáo dục HS phải biết chấp hành luật ngay từ lúc còn nhỏ .
HS có thể trả lời là cha thấy nên không giám làm gì .
Hoặc HS trả lời nhìn thấy trên Ti Vi , đó là : Cháy rừng , lở đất , lũ lụt ... HS ở các làng nghề các em có thể trả lời đợc là chất thải gây ô nhiễm môi trờng .
Cá nhân suy nghĩ hãy trao đổi trong nhóm để trả lời . Yêu cầu nêu đợc : + Tìm hiểu luật . + Việc cần thiết phải chấp hành luật .
+ Tuyên truyền dới nhiều hình thức .
+ Vứt rác bừa bãi là vi phạm pháp luật .
Hs có thể trả lời các việc làm thể hiên chấp hành luật bảo vệ môi trờng ở một số nớc .
VD : ở Singapore vứt mẩu thuốc lá ra đờng bị phạt 5 USD và tăng ở lần sau đối với bất kể công dân nào .
trọng để xử lí ) .