* Phát triển dân số hợp lí tạo đợc sự hài hoà giữa kih tế xã hội đảm bảo cuộc sống cho mỗi cá nhân , gia đình và xã hội .
4. Củng cố .
GV cho HS trả lời câu hỏi : Em hãy trình bày hiểu biết của mình về quần thể ngời , dân số và phát triển xã hội ?
5. Hớng dẫn học ở nhà .
Học bài trả lời câu hỏi SGK Đọc mục " Em có biết "
Tuần 26
Ngày soạn : Ngày dạy :
tiết 51 Bài 49 Quần xã sinh vật I. Mục tiêu .
1. Kiến thức .
Trình bày đợc khái niệm quần thể
HS chỉ ra đợc những dấu hiệu điển hình của quần xã đó cũng là để phân biệt với quần thể .
HS nêu đợc mối quan hệ giữa quần thể và quần xã . 2. Rĩ năng .
Kĩ năng quan sát tranh hình , kĩ phân tích ,tổng hợp , khái quát hoá . 3. Thái độ .
Giáo dục lòng yêu thích thiên nhiên . ý thức bảo vệ thiên nhiên .
II. Chuẩn bị .
GV: Tranh một khu rừng có cả động vật và nhiều loài cây . Tài liệu về quần xã sinh vật .
HS : Đọc trớc tài liệu ở nhà , su tầm tranh .
III. Tiến trình bài giảng . 1. ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
HS 1 : Vì sao quần thể ngời lại có một số đặc trng mà quần thể sinh vật khác không có .
HS 2: ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì ?
3. Bài mới .
Vào bài : Quần xã sinh vật có ngững đặc điểm gì khác với quần thể chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1
Để hình thành khái niêm quần xã sinh vật GV tiến hành nh sau :
GV nêu vấn đề :
+ Cho biết trong một cái ao tự nhiên có những quần thể sinh vật nào ?
+ Thứ tự xuất hiên cac quần thể trong ao đó nh
HS trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời các vấn đề giáo viên nêu
Yêu cầu :
+ Quần thể cá, tôm
I.Thế nào là quần xã sinh vật.
thế nào ?
+ Các quần thể có mối quan hệ sinh thái nh thế nào ?
GV đánh giá hoạt động các nhóm .
GV yêu cầu : Hãy tìm các vd khác tơng tự và phân tích Gv dẫn dắt : Ao cá , rừng đợc gọi là quần xã → Quần xã sinh vật là gì ? GV hỏi : Trong một bể cá ngời ta thả một số loài cá nh : Cá chép , cá mè , cá trắm ... → bể cá này có phải là quần xã hay không ?
GV đánh giá ý kiến trả lời của HS
GV mở rộng : Nhận biết quần xaxcaanf có dấu hiệu bên ngoài và bên trong . * Liên hệ :
Trong sản xuất mô hình VAC có phải là quần xã sinh vật hay không ? Gv lu ý mô hình VAC là quần xã nhân tạo.
Hoạt động 2
GV nêu câu hỏi :
+ Trình bày đặc điểm cơ bản của một quần xã sinh vật .
GV đánh giá kết quả của các nhóm . * Gv lu ý cách gọi loài u thế , loài đặc trng tơng tự quần thể , quần thể đặc tr- ng . GV cho thêm ví dụ : + Thực vật có hạt là quần thể u thế ở quần xã sinh vật trên cạn .
+Quần thể cây cọ tiêu biểu ( đặc trng ) nhất cho quần xã sinh vật đồi ở Phú
,dong...
+ Quần thể thực vật xuất hiện trớc .
+ Quan hệ cùng loài , khác loài .
Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung
VD rừng nhiệt đới , đầm
HS khái quát kiến thức thành khái niệm quần xã. HS có thể trả lời :
+ Đúng là quần xã vì có nhiều quần thể sinh vật khác loài .
+ Sai vì chỉ là ngẫu nhiên nhốt trung , không có mối quan hệ thống nhất .
HS trả lời : Có , hoặc không
HS nghiên cứu nội dung bảng 49 SGK tr 147 trao đổi nhóm tìm VD chứng minh cho các cjir số nh : Độ đa dạng , độ nhiều ... Đại diện nhóm trình bày nội dung kiến thứa trong bảng và các vd minh hoạ
→ nhóm khác bổ sung
* Quần xã sinh vật: Là tập hợp những quần thể sinh vật khacvs loài cùng sống trong một không gian xác định , chúng có mối quan hệ gắn bó nh một thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc t- ơng đối ổn định . Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trờng sống của chúng
VD : Rừng Cúc Phơng Ao cá tự nhiên