Dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 9 HKII (Trang 39 - 40)

của quần xã sinh vật .

Thọ .

Hoạt đọng 3

GV Giảng giải : Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã là kết quả tổng hợp các mối quan hệ giữa ngoại cảnh với các quần thể Gv Đa câu hỏi :

+ Điều kiện ngoại cảnh ảnh hởng tới quần thể nh thế nào ?

GV đánh giá những ý kiến tranh luận của HS đa ra kiến thức chuẩn để HS có thể sửa chữa bổ sung nếu cần .

GV yêu cầu HS lấy thêm các VD khác để thể hiện ảnh hởng của ngoại cảnh tới quần xã SV, đặc biệt là về số lợng

GV đặt tình huống cho HS nh sau :

+ Nếu cây phát triển

→Sâu ăn lá tăng → Chim ăn sâu tăng → Sâu ăn lá lại giảm

+ Nếu sâu ăn lá mà hết thì chim ăn sâu sẽ ăn thức ăn gì ?

GV giúp HS hình thành khái niệm cân bằng sinh học bằng dẫn dắt

Tại sao quần xã sinh vật luôn có cấu trúc ổn định ? GV yêu cầu : Khái quát hoá kiến thức về quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã , cân bằng sinh học . GV giúp HS hoàn thiện kiến thức

* Liên hệ :

+ Tác động nào của con ngời gây mất cân bằng sinh học trong quần xã ?

HS nghiên cứu các VD SGKtr.148 . Yêu cầu : + Sự thay dổi chu kì ngày đêm , chu kì mùa dẫn đến hoat dộng theo chu kì của sinh vật

+ Điều kiện thuận lợi thực vật phát triển → Động vật cũng phát triển + Số lợng loài động vật này khống chế số lợng loài động vật khác Một số HS trình bày ý kíên , HS khác nhận xét bổ sung HS có thể kể thêm VD: + Thời tiết ẩm muỗi phát triển nhiều → Dơi và thạch sùng nhiều .

HS có thể trả lời: Nếu lợng sâu bị giảm do chim ăn sâu thì cây lại phát triển và cây lại phát triển

HS dựa trên những VD đã phân tích để trả lời: Do có sự cân bằng các quần thể trong quần xã HS có thể trả lời cha đủ Nội dung bảng 49 SGK tr147 .

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 9 HKII (Trang 39 - 40)