II. NGUỒN LỢI THỦY SẢN
2. NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Nuôi trồng thủy sản là khái niệm chỉ hai hoạt ựộng "nuôi" và "trồng" các loài thủy sản, gồm nuôi các loài ựộng vật như cá, tôm, cua, ếch và trồng các loại thực vật như rong câu chỉ vàng, rong sụn. Nuôi trồng thủy sản ở Quảng Ngãi mới chỉ
bao gồm nuôi thủy sản nước lợ và nuôi thủy sản nước ngọt; nuôi trồng thủy sản nước mặn chưa phát triển.
Do ựặc ựiểm ựịa hình tự nhiên không thuận lợi, sông ngòi ngắn và dốc, lũ lụt, hạn hán thường xảy ra, cho nên nhìn chung nuôi trồng thủy sản không phải là nghề
truyền thống lâu ựời của người dân Quảng Ngãi. Nuôi thủy sản chỉ thực sự phát triển từ cuối những năm 1980, ựến nay ựã trở thành nghề sản xuất chắnh của một bộ phận cư dân vùng ven sông, ven biển. Giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản năm 2005 chiếm khoảng 18% tổng giá trị sản xuất toàn ngành thủy sản và ngày càng có nhiều triển vọng, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội ở nhiều vùng nông thôn ven biển(4).
2.1. NUÔI THỦY SẢN NƯỚC LỢ
Nuôi thủy sản nước lợ ở Quảng Ngãi chủ yếu là nuôi tôm, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nghề nuôi thủy sản nói chung, mang lại hiệu quả kinh tế khá cao, góp phần quan trọng trong việc xoá ựói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế thủy sản vùng nông thôn ven biển.
Lợi dụng bãi triều ven sông, gần cửa biển người dân ựào ao, ựắp bờ, xẻ kênh dẫn nước vào ao ựể nuôi tôm. Hình thức kỹ thuật nuôi tôm ngày càng tiến bộ, từ nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến ựến nuôi bán thâm canh và thâm canh. Diện tắch, năng suất và sản lượng tôm nuôi không ngừng tăng lên. Từ năm 1990 ựến năm 2005, diện tắch nuôi tôm tăng 4 lần, sản lượng thu hoạch tăng 16 lần. Tuy nhiên, nhìn chung diện tắch nuôi tôm phát triển tự phát, các công trình thủy lợi phục vụ
nuôi trồng thủy sản chưa ựược ựầu tư ựồng bộ, môi trường vùng nuôi gần ựây có hiện tượng ô nhiễm, gây ra dịch bệnh, nhất là ựối với tôm sú nuôi vùng triều.
Tôm nuôi chủ yếu là loại tôm sú (tên khoa học là Penaeus monodon) có giá trị
kinh tế cao, ựược nuôi chủ yếu ở vùng triều, năng suất trung bình khoảng từ 1,0 - 1,5 tấn/ha/vụ. Trong vài năm gần ựây, do tình hình nuôi tôm sú thường gặp dịch bệnh, ựồng thời ựểựáp ứng nhu cầu của thị trường người ta du nhập giống tôm thẻ
chân trắng (Penaeus vannamei) vào nước ta. Từ năm 2003, Quảng Ngãi bắt ựầu nuôi thử nghiệm tôm thẻ chân trắng trên vùng ựất cát, ựến năm 2005 diện tắch khoảng 150ha, năng suất bình quân ựạt 10 tấn/ha. Mỗi năm có thể nuôi từ 2 - 3 vụ
Nuôi tôm trên vùng ựất cát ựang có xu hướng phát triển mạnh bằng cách sử
dụng vật liệu chống thấm, tận dụng diện tắch ựất cát ven biển hoang hóa ựểựào ựắp ao nuôi tôm. Tuy nhiên, cần phải có quy hoạch và giải pháp ựồng bộựể hạn chế ảnh hưởng suy thoái môi trường ven biển. Ngoài ra, ngành thủy sản ựang tiến hành nuôi thử nghiệm nhiều ựối tượng thủy sản có giá trị kinh tế, góp phần ựa dạng ựối tượng nuôi, mang lại hiệu quả kinh tế bền vững.
Song song với nghề nuôi tôm, nghề sản xuất tôm giống ở Quảng Ngãi từng bước phát triển. Sản xuất tôm giống nhân tạo ựòi hỏi quy trình kỹ thuật sinh học phức tạp. Từ năm 1993, ngành thủy sản ựã ứng dụng thành công quy trình sinh sản nhân tạo giống tôm sú. Hiện nay, nghề sản xuất tôm sú giống mới chỉ ựáp ứng ựược khoảng 70% nhu cầu trong tỉnh. đối với giống tôm thẻ chân trắng là giống tôm mới nhập nội, ngành thủy sản ựang ựầu tư nghiên cứu ựể có thể sản xuất tại chỗ
cung cấp giống cho người nuôi tôm trong tỉnh.
2.2. NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT
Từ sau ngày giải phóng, nghề nuôi cá nước ngọt ở Quảng Ngãi mới bắt ựầu
ựược chú ý từ phong trào "ao cá Bác Hồ". Cơ sở nuôi cá nước ngọt ựược tổ chức
ựầu tiên ở hồ Liệt Sơn (huyện đức Phổ), thành lập trại sản xuất cá giống tại Phổ
Hòa (huyện đức Phổ), cung cấp cho phong trào nuôi cá trong tỉnh.
Sau khi tái lập tỉnh (1989), nghề nuôi cá nước ngọt mới phát triển tương ựối ựều khắp từựồng bằng ựến trung du, miền núi. Một số hồ chứa nước thủy lợi như Liệt Sơn, An Thọ, Núi Ngang ựã ựược tận dụng ựể thả cá, hàng năm sản lượng thu hoạch hàng trăm tấn. đầm nước ngọt An Khê (huyện đức Phổ) cũng ựược người dân tổ chức nuôi cá với hình thức ựăng quầng khá hiệu quả. Hàng nghìn hộ dân ựã
ựược tập huấn hướng dẫn tiếp thu kỹ thuật, cho nên phong trào nuôi cá nước ngọt trong ao hồ nhỏ với quy mô gia ựình ngày càng phổ biến. Diện tắch nuôi cá nước ngọt ựến năm 2005 có khoảng 670ha, sản lượng thu hoạch khoảng 800 tấn, góp phần cải thiện ựáng kể ựời sống nhân dân vùng nông thôn từ ựồng bằng ựến vùng trung du, miền núi.
Hiện nay, nhu cầu nguyên liệu cá nước ngọt phục vụ cho chế biến xuất khẩu và tiêu dùng nội ựịa bắt ựầu tăng lên, thu hút sự quan tâm ựầu tư của nông dân và các doanh nghiệp. Người ta ựã ựầu tư nuôi nhiều loài cá nước ngọt có giá trị kinh tế
cao hơn như cá tra, cá rô phi ựơn tắnh, cá lóc, cá chình, ba ba, cá bống tượng, lươn,
ếch. Tuy nhiên, do thiếu vốn ựầu tư, thị trường tiêu thụ chưa ổn ựịnh nên nghề nuôi cá nước ngọt ở Quảng Ngãi chưa có ựiều kiện phát triển nhanh.
2.3. NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC MẶN
Nuôi trồng thủy sản nước mặn thường ựược tiến hành ở vùng nước biển, nơi có những vũng, vịnh ven biển kắn gió. địa hình ven biển Quảng Ngãi chủ yếu là bãi ngang chịu ảnh hưởng trực tiếp của sóng to, gió lớn từ biển khơi, không có vũng
vịnh kắn, chỉ có duy nhất ựầm nước mặn Sa Huỳnh nhỏ hẹp, cho nên ựiều kiện ựể
phát triển nghề nuôi trồng thủy sản nước mặn rất hạn chế.