III. LÂM NGHIỆP THỜI KỲ 1975
1. VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP
Tham gia các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh lâm nghiệp ở Quảng Ngãi có các tổ
chức và thành phần kinh tế như sau:
Các lâm trường quốc doanh
Giai ựoạn 1976 - 1990, Quảng Ngãi có 7 ựơn vị quốc doanh thuộc ngành lâm nghiệp ựược thành lập, ựó là: Lâm trường đức Phổ, Lâm trường Mộ đức, Lâm trường Ba Tơ, Lâm trường Sơn Hà, Lâm trường Trà Bồng, Lâm trường Bình Sơn và Xắ nghiệp gỗ Sông Trà.
Sau khi thực hiện Nghị ựịnh 388/Nđ-CP của Chắnh phủ năm 1991, Quảng Ngãi chỉ còn lại 6 ựơn vị là: Lâm trường Ba Tơ, Lâm trường Sơn Hà, Lâm trường Trà Bồng, Lâm trường Bình Sơn và Xắ nghiệp gỗ Sông Trà. Sau ựó, Xắ nghiệp gỗ Sông Trà lại chia thành hai lâm trường: Ba Tô và Trà Tân.
Tình hình sử dụng ựất và rừng ở các lâm trường qua một thời gian dài ựã xuất hiện nhiều biểu hiện của sự bất hợp lý. Diện tắch ựất nhà nước giao cho các lâm trường sử dụng (năm 1991) là 89.800ha nhưng các lâm trường chỉ sử dụng 52.000ha (kể cả ựất trống), còn lại 37.800ha chưa ựược sử dụng(1). Trên thực tế, diện tắch các lâm trường quản lý quá lớn, lực lượng lao ựộng ắt, sử dụng không hết
ựất, trong khi ựó, người dân trong vùng không có ựất ựể sản xuất. Tình trạng người dân lấn chiếm ựất, tranh chấp ựất với các lâm trường ựể sản xuất diễn ra ngày càng gay gắt.
để khắc phục tình trạng trên, từ năm 2003 Quảng Ngãi tổ chức, sắp xếp lại các lâm trường quốc doanh trên ựịa bàn tỉnh. Toàn tỉnh chỉ còn 4 lâm trường là Lâm trường Ba Tô, Lâm trường Ba Tơ, Lâm trường Trà Tân và Lâm trường Trà Bồng.
lại giao cho dân ở các ựịa phương nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng ựất lâm nghiệp.
Cơ quan quản lý nhà nước về lâm nghiệp
để quản lý các hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp, từ năm 1976 Chi cục Kiểm lâm Quảng Ngãi ựược thành lập. đây là lực lượng có nhiệm vụ kiểm soát tình hình khai thác lâm sản, ngăn chặn việc chặt phá rừng, khai thác lâm sản trái phép và phòng chống cháy rừng. Chi cục Kiểm lâm Quảng Ngãi có các Hạt Kiểm lâm và các đội Kiểm lâm cơ ựộng. Các đội Kiểm lâm cơ ựộng có nhiệm vụ truy bắt các ựối tượng chặt phá, vận chuyển lâm sản và ựộng vật hoang dã trái phép. Trừ huyện ựảo Lý Sơn và thành phố Quảng Ngãi không có Hạt Kiểm lâm, còn lại các huyện khác ựều có Hạt Kiểm lâm ựóng tại các trục ựường xung yếu ựể ngăn chặn phá rừng và vận chuyển lâm sản trái phép.
Các dự án lâm nghiệp trên ựịa bàn tỉnh
để huy ựộng các nguồn vốn ựầu tư phát triển lâm nghiệp, Quảng Ngãi ựã thu hút
ựược nhiều dự án ựưa vào hoạt ựộng, ựiển hình như dự án 327 (nay là dự án 661), dự án PAM 4304, dự án trồng rừng nguyên liệu, dự án trồng rừng phòng hộ JBIC, dự án WB3, dự án KFW6. Ngoài ra, còn có các dự án ựịnh canh ựịnh cư, một số tổ
chức, cá nhân khác có tham gia trồng rừng sản xuất.
Các ựơn vị khai thác, thu mua, chế biến, xuất khẩu lâm sản
Số lượng các ựơn vị khai thác, thu mua, chế biến, xuất khẩu lâm sản ở Quảng Ngãi không nhiều. Doanh nghiệp nhà nước hoạt ựộng trong lĩnh vực này chỉ có một ựơn vị là Công ty Nông lâm sản Xuất khẩu, có chức năng trồng rừng nguyên liệu giấy (liên doanh với Vijachip - Nhật Bản), thu mua gỗ nguyên liệu giấy, gỗ
tròn, chế biến các mặt hàng lâm sản như gỗ lạng, ván ép và thu mua các loại lâm
ựặc sản khác như quế vỏ, song mây ựể xuất khẩu. Có 16 doanh nghiệp tư nhân tham gia chế biến gỗ, trong ựó có 3 nhà máy chế biến dăm gỗ nguyên liệu giấy tại Khu Kinh tế Dung Quất với công suất khoảng 420 ngàn tấn gỗ nguyên liệu/năm; 5 doanh nghiệp chế biến gỗ xây dựng và tàu thuyền; 5 doanh nghiệp chế biến ựồ gỗ
dân dụng và xây dựng, còn lại là các doanh nghiệp chế biến ựồ gỗ dân dụng và tham gia xuất khẩu. Ngoài các doanh nghiệp, Quảng Ngãi còn có 1.319 cơ sở chế
biến gỗ và sản xuất ựồ mộc dân dụng ở quy mô hộ gia ựình, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong tỉnh.