KHAI THÁC SẢN PHẨM TỪ RỪNG 1 CÁC S ẢN PHẨM CHỦ YẾU TỪ RỪNG

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 4 pdf (Trang 79 - 82)

I. LÂM NGHIỆP TỪN ĂM 1945 TRỞ VỀ TRƯỚC 1 đỘNG VẬT, THỰC VẬT RỪNG

3.KHAI THÁC SẢN PHẨM TỪ RỪNG 1 CÁC S ẢN PHẨM CHỦ YẾU TỪ RỪNG

Lâm nghiệp xưa nặng về khai thác sản phẩm từ rừng, người dân Quảng Ngãi thường khai thác các sản phẩm chủ yếu từ rừng như sau:

Lấy gỗ

Trước năm 1945, hàng hóa công nghiệp còn hiếm hoi, ắt ỏi, nên việc ăn ở, sinh hoạt và lao ựộng sản xuất người ta dựa nhiều vào hai nguồn nguyên liệu tự nhiên là tre và gỗ. Tre thì làng quê nào ở Quảng Ngãi cũng trồng. Còn gỗ thì người ta thường phải lên rừng lấy. Rừng ở miền tây của tỉnh, xa khu vực ựồng bằng, lại có nhiều cọp beo, thú dữ, nên việc ựi rừng thường mất nhiều ngày, lắm gian nan nguy hiểm, phải ựi thành tốp nhiều người ựể giúp nhau trong công việc và ựể tự vệ. Người ựi rừng thường cũng chỉ có ắt thợ chuyên, còn phần lớn là các nông dân trai tráng lên rừng ựẵn gỗ về ựể dùng vào các công việc gia ựình, như làm nhà, ựóng giường, phản, rươngẦ Người dân biển cũng lặn lội lên rừng ựểựẵn gỗ về làm ghe thuyền. Người không thể ựi rừng ựược thì mua lại của người khác. Người ta dùng rìu, rựa hạ cây, ựẵn khúc, vạc vỏ theo hình tròn hay vuông, rồi ựẽo khắc ở ựầu, buộc dây thừng kéo xuống núi. Phương tiện chuyên chở khó khăn nên người ta thường dựa vào dòng chảy sông, suối lớn ựể kết bè chuyển về xuôi. Thường các làng quê có một tốp thợ mộc chuyên xẻ gỗ dựng nhà, ựóng bàn ghế, giường, phản, ghe thuyềnẦ theo yêu cầu của gia chủ.

đốn củi, ựốt than

Củi, than gần như là chất ựốt duy nhất trong thời kỳ này, là một nhu cầu hằng ngày rất lớn của mọi cư dân. Do ựất ựai ựồng bằng phần lớn là ruộng, thổ, vườn thì trồng lúa, hoa màu, trồng tre và cây ăn quả, nên nguồn nhiên liệu tại chỗ khan hiếm. Do vậy mà hầu hết các gia ựình ựều có người lên núi ựể ựốn củi. Lúc nông nhàn, người dân thường vác ựòn xóc lên rừng ựốn củi ựể gánh về trong ngày.

Người ta có thể chặt các cành khô mà cũng có thể chặt những cây còn sống thành khúc, chẻ ra gánh về phơi. Việc ựốt than càng nhiều gian nan hơn. Người ta lên rừng lấy gỗ củi ựã khô ựốt hầm rồi gánh về. Người làm nghề này, người xưa gọi là tiều phu.

Cắt tranh

Thuở xưa, người ta lợp nhà chủ yếu bằng tranh, rạ, lá dừa nước, ngói thì chỉ một ắt người giàu có mới mua nổi. đa số người nghèo phải lợp nhà bằng tranh, rạ. Rạ

bằng thân cây lúa khá mềm nên mau hư, vậy nên hầu hết các nhà ựều lên rừng cắt tranh gánh về ựể làm tấm lợp. Người ta phơi tranh ựể ựánh thành tấm. Tranh bền chắc, có thể tồn tại ựến vài chục năm. Lên rừng cắt tranh thường là lúc người ta làm nhà mới, hay lợp lại mái nhà cũ.

3.2. CÁC SẢN PHẨM KHÁC TỪ RỪNG

Lâm thổ sản từ rừng Quảng Ngãi thuở xưa khá phong phú, nên việc khai thác các lâm thổ sản khác cũng rất ựa dạng, bao gồm:

Lấy dầu rái, mật ong, dâu da, ươi

Người ta lấy dầu rái ựể trát thuyền ghe; lấy trái dâu da, mật ong, ươi dùng làm thực phẩm. đặc biệt vùng quế Trà Bồng có thứ mật ong ngon, người Cor ở ựây hầu hết ựều biết cách lấy mật ong.

Tìm trầm hương

Thảng hoặc ở các làng quê có những người lặn lội trong rừng hàng tháng ựể tìm trầm hương, một loại dược liệu rất quý, ựể mong thay ựổi sự nghèo khó. Nhiều người vì tìm trầm hương phải bỏ xác trong rừng sâu.

Săn bắn

Những người ựi rừng lấy gỗ hay những người dân ven núi thường săn bắn ựể

kiếm thêm thực phẩm. Rừng Quảng Ngãi xưa có nhiều thú, nhưng những loài như

voi, hổ rất to, khỏe, dữ nên người ta thường chỉ săn bắn các loài nhỏ hơn như heo rừng, hươu, naiẦ đặc biệt, người miền núi thường săn bắn ựể lấy nguồn thực phẩm cải thiện cuộc sống thiếu thốn của mình. Giáo, mác, tên ná là các vũ khắ thông thường dùng ựể săn bắn cũng như tự vệ.

Trong lâm sản cũng có những loại ựặc biệt. Chẳng hạn ở Sa Kỳ có một loại sâm phơi ựánh thuế: "định lệ thuế sâm ở Sa Kỳ (trên núi) Quảng Ngãi (Sâm hộ có 30 người hàng năm mỗi người nộp 3 cân sâm, không có sâm thì theo lệ biệt nạp, nộp thay bằng 8 quan tiền)"(10). Có lẽựó là một loại sâm tự nhiên quý hiếm, nay không còn ựược biết, gọi là Nghĩa sâm 義參, cây hoàng du mộc (cây dầu hương) ở ựảo

Tuy có nhiều cách khai thác như vậy, nhưng thời bấy giờ với số dân ắt, ựiều kiện kỹ thuật thô sơ,Ầ nên việc khai thác rừng chắc hẳn vẫn chưa ựến mức tàn phá.

3.3. KHAI THÁC RỪNG CỦA đỒNG BÀO DÂN TỘC MIỀN NÚI

Các dân tộc thiểu số miền núi Quảng Ngãi có cách khai thác lâm sản riêng. Người ta vào rừng lấy rau ranh, bắt ốc, săn bắn ựể phục vụ bữa ăn; chặt gỗ, thường chỉ ựể làm nhà, dùng cây ké làm cột không mối mọt. đặc biệt, các tộc người miền núi trồng và khai thác hai loại rừng ựặc sản như sau:

Trồng và khai thác quế

Quế ựược ựồng bào dân tộc Cor trồng từ thuở xa xưa. Ở nguồn Trà Bồng (nay là hai huyện Trà Bồng, Tây Trà), từ thời phong kiến ựã nổi tiếng với tên gọi quế

Quảng. Khác với quế Thanh ở miền Bắc là cây tự nhiên, quế Quảng chủ yếu là quế

trồng. Từ xưa người Cor ựã trồng quế, lấy ựó làm nguồn thu nhập chắnh, giao thương với người Việt, người Hoa ựể bán quế, mua các nhu yếu phẩm. Rừng quế ở

Trà Bồng liên tục ựược trồng và khai thác từ thời phong kiến, Pháp thuộc cho ựến ngày nay. Thời Pháp thuộc, sản lượng quế vỏ khai thác hàng năm không biết bao nhiêu, nhưng lượng quế vỏ xuất khẩu tại các cảng qua một số năm như sau:

đơn vị tắnh: tấn Số lượng xuất năm Tê n cảng 1929 1930 1931 Cổ Lũy 131 12 3 Sơn Trà 36,156 82,565 63,243 Sa Huỳnh 1,065 0,13 0,35 CỘNG 168,221 94,695 66,593 Trồng và khai thác cau

Cau là loại cây ựược trồng ở miền núi Quảng Ngãi từ lâu ựời, nhất là ở các huyện Sơn Tây, Ba Tơ. Người ta thu hoạch cau trái, chẻ ra lấy hạt phơi khô, một phần nhỏ tiêu thụở thị trường trong tỉnh, phần còn lại bán ra ngoài tỉnh, nhất là các tỉnh phắa Bắc. Theo thống kê chưa ựầy ựủ, số lượng cau khô xuất cảng qua các cửa biển Cổ Lũy, Sơn Trà, Sa Huỳnh qua các năm như sau: năm 1929: 99,45 tấn; năm 1930: 78,079 tấn; năm 1931: 155,401 tấn(11).

(1) Lê Quý đôn: Phủ biên tạp lục, sựd, tr. 418. (2) Lê Quý đôn: Phủ biên tạp lục, sựd, tr. 373, 374. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(3) Nguyễn Bá Trác và các tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chắ, sựd.

(4) Vũ Ngọc Khánh - Lê Hồng Khánh: Hương ước Quảng Ngãi, Sở Văn hoá - Thông tin Quảng Ngãi, 1996.

(5) Nguyễn Bá Trác và các tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chắ, sựd. (6) Nguyễn Bá Trác và các tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chắ, sựd. (7) Trượng 丈丈丈丈: bằng 10 thước ta, ựơn vị ựo chiều dài cổ.

(8) Ca Văn Thỉnh - Bảo định Giang: Nguyễn Thông - con người và tác phẩm, Nxb Thành

phố Hồ Chắ Minh, 1984, tr. 294, 295.

(9) Nguyễn đóa - Nguyễn đạt Nhơn: địa dư Quảng Ngãi, Imprimerie Mirade (Vien-de)

Huê, 1939.

(10) Quốc Sử quán triều Nguyễn: đại Nam nhất thống chắ, sựd. (11) Nguyễn Bá Trác và các tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chắ, sựd.

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 4 pdf (Trang 79 - 82)