NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ 1975

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 4 pdf (Trang 44 - 47)

I. NÔNG NGHIỆP

5.NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ 1975

Năm 1975 ựất nước hòa bình thống nhất, nhưng ở Quảng Ngãi hậu quả của cuộc chiến tranh ựể lại hết sức nặng nề. Theo thống kê chưa ựầy ựủ, toàn tỉnh có 56.862 lao ựộng chắnh bị chết, 28.648 lao ựộng chắnh bị thương tật, tàn phế; 64.744 con trâu, bò bị giết; 67.885ha ruộng ựất bị bỏ hoang hóa, 319 công trình thủy lợi bị hư

hại, 50.919ha rừng bị hủy diệt(35). đồng ruộng ựầy rẫy những bom mìn, trâu bò, nông cụ bị thiếu trầm trọng.

Sau ngày giải phóng, hàng vạn nông dân từ các khu dồn, các nơi sơ tán bắt ựầu trở về quê hương xây dựng lại nhà cửa, bắt tay vào việc khai hoang, phục hóa.

để nhanh chóng khôi phục sản xuất, đảng và chắnh quyền cách mạng ựã có những chủ trương, thuộc về lĩnh vực quan hệ sản xuất, phương thức sản xuất khác trước và những chủ trương này ựóng vai trò chi phối ựối với sản xuất nông nghiệp.

5.1. đIỀU CHỈNH LẠI RUỘNG đẤT CHO NÔNG DÂN NGHÈO

Chế ựộ xã hội chủ nghĩa xác ựịnh ruộng ựất thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lý. Ruộng ựất phải ựược giao cho các hộ nông dân sử dụng vào sản xuất một cách công bằng, hợp lý.

để nông dân có ruộng ựất sản xuất, ngày 19.5.1975, Thường vụ Khu ủy V ựã ra chỉ thịựiều chỉnh ruộng ựất cho nông dân thiếu ruộng và không có ruộng. đến năm 1976, kết quảựiều chỉnh ruộng ựất ở Quảng Ngãi ựạt ựược như sau:

Ở vùng mới giải phóng: số ruộng ựất ựược chia là 6.013 mẫu, 2 sào 11 thước, có 129.087 khẩu nông nghiệp ựược chia ruộng ựất.

Ở vùng giải phóng cũ: số ruộng ựất công ựược chia là 2.430 mẫu 3 sào 9 thước; số ruộng ựất của ựịa chủ tự nhượng lại và tịch thu của các ựối tượng phản cách mạng, Việt gian là 1.857 mẫu, 3 sào 11 thước.

Tổng số ruộng ựất ựược ựiều chỉnh là 6.592 mẫu, ựược chia cho 16.538 hộ với 95.549 khẩu.

Việc ựiều chỉnh lại ruộng ựất, mà thực chất là chia lại ruộng ựất, là một bước tiến quan trọng nhằm xóa bỏ bất công và chế ựộ chiếm hữu ruộng ựất thời chế ựộ

phong kiến, tạo ựiều kiện cho nông dân có tư liệu sản xuất quan trọng nhất trong nông nghiệp là ruộng ựất. Sựựiều chỉnh này là một quy luật tất yếu trong quá trình phát triển, hiện ựại hóa gắn liền với chắnh sách an sinh xã hội, xóa bỏ bất công, mở ựường cho sản xuất phát triển.

đến tháng 6.1975, toàn tỉnh ựã khai hoang, phục hóa ựược 2.398 mẫu ruộng,

ựất; các công trình thủy nông ựược sữa chữa, khôi phục: ựắp ựược 391 ựập, nạo vét

ựược 63.900m3 kênh mương, xây dựng 317 trạm bơm lớn nhỏ ựể tưới tiêu cho cây trồng. Với những cố gắng trên, cuối năm 1976, Quảng Ngãi ựã vươn lên tự trang trải ựược nhu cầu về lương thực và làm tốt việc nộp thuế cho Nhà nước, ựời sống của người dân từng bước ựược ổn ựịnh(36).

5.2. XÂY DỰNG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

Cuối năm 1975, Quảng Ngãi và tỉnh Bình định hợp nhất thành tỉnh Nghĩa Bình. Hợp tác hóa nông nghiệp là chắnh sách phát triển kinh tế ựược đảng và chắnh quyền tỉnh ựặc biệt quan tâm. Trước khi tiến hành hợp tác hóa trong nông nghiệp, phong trào vòng công, ựổi công ựược thực hiện rầm rộ. đến năm 1976, toàn tỉnh

ựã có 3.498 tổ vòng công, ựổi công với 132.649 tổ viên của 40.424 hộ nông dân tham gia. Vòng công, ựổi công như là một bước ựệm ựể tiến tới xây dựng hợp tác xã nông nghiệp. Từ vụ hè - thu 1977 ựến vụ ựông - xuân 1978, ở Quảng Ngãi ựã thành lập ựược 13 hợp tác xã nông nghiệp, gồm: 3 hợp tác xã ở vùng lúa là Tịnh Sơn (huyện Sơn Tịnh), Phổ Thuận (huyện đức Phổ) và đức Phong (huyện Mộ đức) - bình quân mỗi hợp tác xã có 1.562 hộ, 6.419 khẩu, 3.396 lao ựộng, 3865 xã viên, 279 trâu, bò, 474ha ựất canh tác, 20 ựội sản xuất; 8 hợp tác xã ở vùng màu và cây công nghiệp là Bình Long, Bình Hiệp, Bình Trung, Bình Chương, Bình Nguyên 1, Bình Nguyên 2 (huyện Bình Sơn), Nghĩa Lâm (huyện Tư Nghĩa), Hành Phước (huyện Nghĩa Hành) - bình quân mỗi hợp tác xã có 1.215 hộ, 5.275 khẩu, 2.308 lao ựộng, 554ha ựất canh tác, 232 trâu, bò, 22 ựội sản xuất; 2 hợp tác xã nông nghiệp ở miền núi là Sơn Kỳ (huyện Sơn Hà), Trà Phong (huyện Trà Bồng) - bình quân mỗi hợp tác xã có 384 hộ, 1.858 khẩu, 1.195 lao ựộng.

đến năm 1980, về cơ bản Quảng Ngãi ựã hoàn thành việc hợp tác hóa nông nghiệp với 152 hợp tác xã nông nghiệp, gồm 122.722 hộ tham gia và 33 tập ựoàn sản xuất (các tập ựoàn sản xuất chủ yếu ở miền núi), ựưa 89% số hộ nông dân và 95% ruộng ựất vào làm ăn tập thể.

Hợp tác hóa trong nông nghiệp ựã làm ựược nhiều việc hết sức lớn lao mà phương thức làm ăn cá thể không thể làm ựược, ựó là huy ựộng ựược hàng trăm ngàn ngày công của nông dân cho việc ựắp ựập, ựào mương, xây ựê ngăn mặn, khai hoang, phục hóa, cải tạo ựồng ruộng, thâm canh tăng vụ, nhà nước ựã huy

ựộng ựược sản lượng thóc khá lớn cho thời kỳựầu tái thiết ựất nước.

Tuy nhiên, việc thành lập các hợp tác xã nông nghiệp ở nhiều nơi còn nóng vội, thiếu nhiều ựiều kiện cần thiết, nhất là một số hộ nông dân chưa thật sự tự nguyện tham gia, cơ sở vật chất, kỹ thuật của các các hợp tác xã và trình ựộ quản lý còn yếu kém. Sau một thời gian, sản xuất tập thể trong nông nghiệp bắt ựầu trì trệ, nông dân thờ ơ với ruộng ựồng, ựồng ruộng có nơi cỏ mọc cao hơn lúa. Mỗi hộ xã viên ựược hợp tác xã ựể lại cho 5% diện tắch ựất ựể làm kinh tế phụ, nhưng với mảnh ựất nhỏ bé này cộng với những hoạt ựộng sản xuất ngoài hợp tác xã lại có

thu nhập từ 60 - 80%, trong khi thu nhập từ hợp tác xã chỉ chiếm từ 20 - 40% trong tổng thu nhập của hộ. Hoạt ựộng của các các hợp tác xã nông nghiệp bắt ựầu bộc lộ

những yếu kém, trì trệ(37).

Trong giai ựoạn 1975 ựến 1979, diện tắch hầu hết các loại cây trồng ựều tăng do

ựẩy mạnh khai hoang, phục hóa. Tăng nhanh nhất là diện tắch lúa, năm 1975 là 59.039ha, ựến năm 1979 là 91.259ha, nhưng ựến năm 1980 giảm còn 82.604ha. Sản lượng thóc trong giai ựoạn này có tăng do tăng diện tắch nhưng về năng suất lúa lại giảm một cách ựáng lo ngại. Năm 1975 năng suất bình quân 19,7 tạ/ha nhưng ựến năm 1980 giảm xuống chỉ còn ở mức 16,9 tạ/ha(38).

Bước sang ựầu năm 1981, Ban Bắ thư Trung ương đảng ban hành Chỉ thị 100 (ngày 31.01.1981) về việc "Khoán sản phẩm cuối cùng ựến nhóm và người lao

ựộng". đến năm 1985, toàn tỉnh ựã có 197 hợp tác xã nông nghiệp với 147.428 hộ

xã viên, 33 tập ựoàn sản xuất với 99% số hộ và 96% ruộng ựất ựược ựưa vào làm

ăn tập thể, năng suất lúa bình quân toàn tỉnh ựạt trên 27,6 tạ/ha, lương thực bình quân ựầu người là 300,8kg. Sản lượng mắa cây 340.076 tấn; ựàn bò 146.213 con, tăng 53.513 con so năm 1980; ựàn lợn 315.863 con, tăng 87.439 con so với năm 1980.

Trong những năm ựầu thực hiện Chỉ thị 100, mức khoán mà các hợp tác xã khoán cho các hộ xã viên tương ựối phù hợp, nhưng về sau mức khoán lại tăng lên, mức lương thực nhà nước huy ựộng từ các hợp tác xã cũng cao hơn trước. Do vậy, phần sản phẩm còn lại phân phối cho xã viên chỉ chiếm từ 20 - 40% số sản phẩm làm ra. Nhiều nơi, xã viên trả bớt lại ruộng, ựất ựã nhận khoán, xã viên không nộp sản lượng thóc ựã nhận khoán cho hợp tác xã, nợ sản phẩm ngày càng lớn. điển hình như huyện Sơn Tịnh nợ 1.100 tấn, huyện Bình Sơn 600 tấn, xã Hành Dũng (huyện Nghĩa Hành) 74 tấn và 4,5 triệu ựồng, hợp tác xã Hà Thọ Xuân (xã Tịnh Hà, huyện Sơn Tịnh) 200 tấn, hợp tác xã Bắc Phong 100 tấn; có khoảng 25% số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hợp tác xã không làm ựược kiểm kê thanh quyết toán ựể công khai tài chắnh với xã viên. Sản xuất nông nghiệp bị giảm sút, trong ựó, sản lượng lương thực năm 1985 là 248.600 tấn, ựến năm 1987 chỉ còn 233.500 tấn, bình quân lương thực ựầu người năm 1985 là 300,8kg, ựến năm 1987 chỉ còn 279,6kg. Nạn ựói lại bắt ựầu xảy ra ở

một số nơi(39).

Sau 4 năm thực hiện "khoán 100", ựộng lực vượt khoán dần dần bị triệt tiêu, sản xuất nông nghiệp một lần nữa bị suy giảm. Trước tình hình trên, ngày 05.4.1988, Bộ Chắnh trị ựã ban hành Nghị quyết số 10 về "đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp", gọi tắt là "Khoán 10" với mục tiêu là ựổi mới cơ chế quản lý ở các hợp tác xã và giải phóng sức sản xuất trong nông nghiệp. "Khoán 10" ựã làm cho nông nghiệp nông thôn ở Quảng Ngãi bừng lên một sức sống mới: nông dân tận dụng

ựất ựai, tăng gia sản xuất, phát triển VAC (vườn, ao, chuồng). Trong giai ựoạn này,

ựã xuất hiện nhiều hợp tác xã tiên tiến như: Nghĩa Kỳ Bắc, Nghĩa Phương, Bình Dương... sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn tỉnh tăng lên rõ rệt.

Tuy vậy, "Khoán 10" vẫn có những tồn tại như: việc chia ựất theo số lao ựộng dẫn ựến những hộ ựông con nhưng ắt ruộng. Ngược lại, những hộ có lao ựộng nhưng mất sức, thiếu kinh nghiệm sản xuất, thiếu vốn... lại nhiều ruộng ựất, quan trọng hơn là việc chia ruộng ựất cho dân theo ựịnh suất lao ựộng ựã dẫn ựến tình trạng ruộng ựất bị chia cắt manh mún, sản phẩm sản xuất ra phân tán, trở ngại cho phát triển sản xuất hàng hóa, cơ giới hóa và thủy lợi hóa trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp sau này.

đến cuối năm 2004, toàn tỉnh có 181 hợp tác xã nông nghiệp. Phần lớn các hợp tác xã ựều chuyển theo hướng tập trung làm dịch vụ những khâu thiết yếu như

tưới, tiêu, bảo vệ thực vật, cung ứng phân bón, thuốc phòng trừ sâu, bệnh cây trồng, dịch vụ thú y, cho các hộ xã viên nghèo vay vốn ựể sản xuất...

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 4 pdf (Trang 44 - 47)