LÂM NGHIỆP THỜI KỲ 1945

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 4 pdf (Trang 82 - 83)

Trong thời kỳ 1945 - 1954, Quảng Ngãi là vùng tự do ở Liên khu V. để có ựủ

lương thực phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp, một số diện tắch rừng ựược khai phá ựể trồng mì, trồng lúa và các loại cây rau màu khác, nhưng diện tắch rừng bị phá không nhiều. Việc khai thác rừng vẫn theo kiểu cổ truyền. Rừng bị tàn phá nhiều nhất ở thời kỳ 1954 - 1975. đây là thời kỳ chiến tranh nên chắnh quyền Sài Gòn hầu như chưa có chắnh sách gì phát triển lâm nghiệp trong việc trồng rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng. Trong khi nhân dân có tăng cường khai thác rừng ựể

dựng lại nhà cửa sau cuộc kháng chiến chống Pháp, thì trong chiến dịch "phát quang" nhằm "tiễu trừ Cộng sản", chắnh quyền Ngô đình Diệm ựã tổ chức chặt phá hầu hết các rừng cấm. Rừng cấm ở vùng ựồng bằng Quảng Ngãi gần như bị

xóa sạch trong thời kỳ này. để tăng cường ựánh phá lực lượng cách mạng, quân Mỹ dùng máy bay rải bom xăng, thuốc khai quang và các loại bom, mìn làm nhiều cánh rừng bị cháy, trụi lá. Do vậy, ựộ che phủ của rừng ựại ngàn Trường Sơn ở

miền Tây Quảng Ngãi bị suy giảm nghiêm trọng. Thú rừng, nhất là voi, hổ, hươu, nai,Ầ cũng bị diệt hoặc bỏựi nơi khác.

Ngoài việc bị tàn phá do chiến tranh, rừng ở Quảng Ngãi còn bị suy giảm do sự

khai thác của con người. Thời gian sau của cuộc chiến, ở Quảng Ngãi người ta ựã bắt ựầu khai thác gỗ từ rừng tự nhiên bằng những công cụ hiện ựại hơn như cưa máy, dùng phương tiện cơ giới ựể vận chuyển những súc gỗ lớn về nơi chế biến mà công cụ thô sơ ngày xưa không thể làm ựược.

Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cuộc chiến tranh vô cùng ác liệt, do vậy việc quản lý, bảo vệ hay trồng rừng ựều là những công việc không thể thực hiện

ựược của cả hai bên. Do vậy, ngoài sự tàn phá rừng do bom ựạn, thì việc phát triển lâm nghiệp không ựược chú trọng.

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 4 pdf (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)