II. NGUỒN LỢI THỦY SẢN
2. NGƯ NGHIỆP THỜI KỲ TỪN ĂM 1945 đẾN NĂM
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, trong cuộc kháng chiến 9 năm (1945 - 1954) chống thực dân Pháp, ựịa bàn Quảng Ngãi thuộc vùng tự do. Nhưng kể từ
năm 1951, sau khi Lý Sơn bị Pháp chiếm, vùng ven biển thường xuyên bị giặc Pháp bắn phá ựốt cháy ghe mành, bắt giết ngư dân, phong tỏa kinh tế cho nên ựời sống ngư dân gặp rất nhiều khó khăn, kinh tế ngư nghiệp không có ựiều kiện phát triển. Mặc dù vậy, nhờ sự kiên cường bám biển sản xuất ựánh bắt cá, ngư dân
Quảng Ngãi cũng ựã góp phần ựảm bảo ựời sống và cung cấp thực phẩm cho quân và dân ta trong cuộc kháng chiến.
Từ sau năm 1954, kinh tế ngư nghiệp Quảng Ngãi bắt ựầu chuyển theo phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Máy móc, thiết bị nông ngư cơ ựược nhập cảng, nhiều ngư dân giàu có bắt ựầu mua sắm tàu to máy lớn, thuê nhân công ựánh bắt. Thời kỳ này những làng chài ở cửa sông, ven biển trở thành những làng cá ựông
ựúc nhộn nhịp, lao ựộng nghề cá tăng lên nhanh chóng, ựã bắt ựầu có sự phân công lao ựộng trong kinh tế ngư nghiệp, bao gồm giới chủ tàu, bạn nghề ựánh bắt, giới nậu vựa, lao ựộng chế biến hải sản mang tắnh chuyên nghiệp như làm nước mắm, cá khô. Các hình thức tổ chức sản xuất ựánh bắt ựã bắt ựầu hình thành. Năm 1959, có 3 hợp tác xã và 8 nhóm ngư phủ. Năm 1962, có 26 nhóm ngư phủ, số lao ựộng
ựánh cá toàn tỉnh là 16.000 người; cũng năm này chắnh quyền Sài Gòn ựã xây dựng một ngư cảng tại cửa biển Sa Huỳnh với kinh phắ 1.200.000 ựồng từ nguồn vốn viện trợ của nước ngoài(10). Kinh tế ngư nghiệp thời kỳ này từng bước phát triển. Năm 1968, tàu thuyền không ựộng cơ (thuyền chèo) có khoảng 5.099 chiếc, tàu thuyền gắn máy có 870 chiếc, sản lượng ựánh bắt cá biển khoảng 4.000 tấn, tôm tươi 45 tấn, mực tươi 30 tấn, có khoảng 55 nhà thùng chế biến nước mắm khoảng 200.000 lắt(11). Cho ựến thời kỳ cuối chiến tranh, số tàu thuyền ựánh cá lắp máy thủy hầu hết công suất nhỏ, trung bình khoảng 16CV ựến 2CV(12), ựược nhập cảng từ Nhật Bản, Mỹ. Tuy nhiên, cũng có một số chủ tàu ựánh cá làm ăn phát ựạt
ựã sắm ựược nhiều tàu lớn lắp máy thủy có công suất tới 90CV - 110CV, chủ yếu làm nghề giã cào. Nghề ựánh cá bằng lưới kéo (lưới giã cào) của ngư dân Quảng Ngãi ựã trở nên nổi tiếng trong giới ngư phủ miền Nam. Lưới sợi chủ yếu là sợi nhân tạo ựược nhập cảng hoặc ựược sản xuất trong nước nhờ các nhà tư bản nhập thiết bị và công nghệ. Nghề chế biến hải sản truyền thống ựã phát triển khá với sản phẩm nước mắm đức Lợi thơm ngon nổi tiếng trong tỉnh, các loại mắm khác như
mắm ruốc, mắm dảnh, mắm mực, mắm nhum, các loại hải ựặc sản khác như tôm hùm, cua huỳnh ựế, mực khô, cá bống, don trở thành những sản phẩm thủy sản tiêu thụ rộng rãi trên thị trường.