NÔNG NGHIỆP THỜI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 1975)

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 4 pdf (Trang 42 - 44)

I. NÔNG NGHIỆP

4.NÔNG NGHIỆP THỜI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 1975)

Trong thời kỳ này, chắnh quyền Sài Gòn nắm quyền kiểm soát Quảng Ngãi thời gian ựầu, giai ựoạn sau lực lượng kháng chiến chống Mỹ nổi dậy giải phóng nhiều vùng, hình thành thế "da beo". Cuộc chiến có tác ựộng rất lớn ựến sản xuất nông nghiệp ở Quảng Ngãi.

Trong khoảng 10 năm ựầu (1954 - 1964), nông nghiệp Quảng Ngãi diễn ra tương ựối bình thường, với sản xuất ựược phục hồi và có sự phát triển nhất ựịnh. Trong mười năm sau, chiến tranh tàn phá nặng nề, lắnh Mỹ và quân ựội Sài Gòn rải chất ựộc hóa học khai quang ở nhiều vùng, nhiều nơi ựồng ruộng bị bỏ hoang nên phần lớn lúa gạo cung cấp cho Quảng Ngãi ựều phải nhập từ nước ngoài. Thời kỳ

này ở Quảng Ngãi có loại gạo mà người dân thường gọi là "gạo lương" (ựược nhập từ Thái Lan ựể cung cấp cho những người ăn lương của chắnh quyền Sài Gòn).

Trong thời kỳ này, ở Quảng Ngãi có nhập một số giống lúa mới ựưa vào sản xuất ở vùng ựồng bằng như Thần nông 8, Thần nông 20, Thần nông 22 (IR8, IR20, IR22)... Bên cạnh ựó, các loại phân hóa học (chủ yếu là phân Urea và Kali Clorua) cũng ựược nhập từ nước ngoài vào ựể bón cho lúa nên năng suất lúa rất cao so với các giống lúa trước ựây. Riêng giống lúa Thần nông 8 vẫn ựược nông dân sử dụng mãi ựến những năm 1976 - 1977 mới chấm dứt do bị thoái hóa và nhiễm sâu, bệnh. Giống heo Thái Lan cũng ựược nuôi thắ ựiểm tại một vài nơi ở ựồng bằng, giống heo này tăng trọng nhanh trong ựiều kiện nuôi thâm canh.

Ở vùng giải phóng, việc sản xuất nông nghiệp có nhiều khó khăn do sựựánh phá ác liệt của ựịch. Nông nghiệp vừa phải ựảm bảo lương thực cho người dân, vừa phải có ựóng góp cho kháng chiến. Ở các huyện miền núi, sau Khởi nghĩa Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi (tháng 8.1959), dưới sự lãnh ựạo của chắnh quyền cách mạng, ựồng bào các dân tộc thiểu sốựã khai phá ựất rừng làm nhiều "rẫy cách mạng" ựể trồng mì, tỉa lúa, tỉa bắp ựểủng hộ cách mạng. Theo số liệu chưa ựầy ựủ, tắnh từ năm 1960 ựến năm 1964, ở miền núi ựã xây dựng ựược 401 tổ vòng công hợp tác, sản xuất ựược 121.488 ang lúa, 34.226 ang bắp, 12 triệu gốc mì, lương thực bình quân ựầu người ở Sơn Hà tăng từ 200kg lên 400kg/người/năm, ở Trà Bồng tăng từ 182kg lên 387kg/người/năm. Cùng thời gian trên, các huyện ở ựồng bằng tự túc ựược 12.509 ang lúa, 32 vạn gốc mì. Từ năm 1965 trở ựi, vùng giải phóng ởựồng bằng từng bước ựược mở rộng, nông dân có ựiều kiện mở rộng sản xuất, lương thực sản xuất ra một phần ựảm bảo cho nhu của người dân, một phần

ựược huy ựộng ựể ựóng góp cho kháng chiến. Từ năm 1968 ựến năm 1970, các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ đức... ựã ựóng góp cho cách mạng 224 tấn lương thực. Năm 1972, các huyện ựồng bằng gieo trồng ựược 26.383ha cây lương thực, trong ựó có 22.254ha lúa, sản lượng lương thực thu hoạch 36.489 tấn, trong ựó có 31.657 tấn lúa. đồng bào các dân tộc miền núi chuyển xuống ựịnh cưở

vùng thấp ựã gieo trồng ựược 13.272ha cây lương thực (có 7.480ha lúa), thu hoạch 17.717 tấn lương thực (có 7.764 tấn lúa)(34).

Nông nghiệp thời kỳ này chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh, tuy nhiên vẫn có một số chuyển biến nhất ựịnh về kỹ thuật canh tác, giống cây trồng, vật nuôi.

đáng chú ý có các giống lúa mới, giống mắa mới (310), giống heo Thái Lan; canh tác phổ biến dùng phân hóa học kết hợp với phân chuồng, dùng thuốc trừ sâu trong canh tác lúa.

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 4 pdf (Trang 42 - 44)