BẢO VỆ RỪNG VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY RỪNG

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 4 pdf (Trang 87 - 88)

III. LÂM NGHIỆP THỜI KỲ 1975

3.BẢO VỆ RỪNG VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY RỪNG

Theo thống kê của Chi cục Kiểm lâm Quảng Ngãi, từ năm 1996 ựến năm 2002, tổng diện tắch rừng bị thiệt hại là 489,24ha, trong ựó rừng tự nhiên 160,6ha, rừng trồng 328,64ha. Diện tắch rừng bị thiệt hại do cháy rừng là 349ha (rừng tự nhiên 41,31ha, rừng trồng 307,69ha); diện tắch rừng bị chặt phá 140,24ha (rừng tự nhiên 119,29ha, rừng trồng 20,95ha).

Từ năm 2003 ựến năm 2005, tổng diện tắch rừng bị thiệt hại là 615,4ha, trong ựó thiệt hại do cháy rừng là 144,5ha, thiệt hại do phá rừng là 470,86ha. Diện tắch rừng bị thiệt hại chủ yếu là rừng trồng, trong ựó rừng tự nhiên bị thiệt hại 2ha, còn lại là rừng trồng từ 2 - 4 năm tuổi.

Diện tắch rừng bị thiệt hại trong những năm 2003 - 2005

Tổng số Trong ựó Tổng số Trong ựó 2003 2004 2005 2003 2004 2005 Bình Sơn 24,51 14,05 2,16 8,3 Sơn Tịnh 29,29 29,14 0,15 2 2 Tư Nghĩa 4,76 1,77 2,99 Mộđức 11,05 1,1 9,6 0,35 10,86 10,86 đức Phổ 24,9 8,6 1,3 15 Trà Bồng 7,5 7,5 Sơn Hà 10,72 2,72 8 448,26 10,5 373,9 63,86 Sơn Tây 31,79 4,5 27,29 7,9 7,9 Minh Long 1,84 1,84 CỘNG(3) 144,52 62,16 20,28 62,08 470,86 10,5 384,76 75,6

Các số liệu trên cho thấy, công tác quản lý bảo vệ rừng ở Quảng Ngãi trong những năm 2003 - 2005 chưa thật sự có hiệu quả. Nguyên nhân của việc cháy rừng chủ yếu là do người dân ựốt rẫy cháy lây sang rừng nhưng không ựược phát hiện và dập tắt kịp thời. Còn việc chặt phá rừng một phần do ựồng bào các dân tộc ắt người phá rừng làm rẫy, một phần do lâm tặc ựược một vài cán bộ xấu tiếp tay vào rừng tự nhiên ựể khai thác gỗ trái phép. Tình trạng phá rừng xảy ra nghiêm trọng nhất là ở huyện Sơn Hà, chỉ trong 3 năm (2003 - 2005), trên ựịa bàn huyện ựã có hơn 448ha rừng bị phá, trong ựó năm 2004 có gần 374ha. Tại xã Sơn Hải, huyện Sơn Hà có nhà máy chế biến tinh bột mì với công suất trên 50 tấn sản phẩm/ngày

ựã vô tình kắch thắch người dân trong vùng chỉ thấy lợi ắch trước mắt phá rừng ựể

trồng và bán mì nguyên liệu cho nhà máy (thực tế cho thấy, ựất có ựộ dốc từ 15o trở lên, chỉ sau 3 vụ trồng mì là phải bỏ hoang vì bị mưa lũ xói mòn trơ sỏi ựá không thể trồng cây gì ựược).

4. KHAI THÁC LÂM SẢN 4.1. KHAI THÁC GỖ

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 4 pdf (Trang 87 - 88)