Bình Sơn 623 7.339 52 9.85 84 006 805 2 Sơn Tịnh750 4.550 20 0.22 20 2.987 80

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 4 pdf (Trang 39 - 40)

I. NÔNG NGHIỆP

1 Bình Sơn 623 7.339 52 9.85 84 006 805 2 Sơn Tịnh750 4.550 20 0.22 20 2.987 80

3 Tư Nghĩa 800 20.000 12 45.000 100 115.000 7.929 4 Mộđức 1.215 4.443 10 9.504 41 12.754 3.000 5 đức Phổ 1.570 5.470 8 5.501 5.000 1.000 6 Nghĩa Hành 400 1.200 10 3.000 7 4.000 65 7 Ba Tơ 1.118 292 61 1.365 3.786 8 Sơn Hà 2.718 267 45 33.872 30 4.637 9 Trà Bồng 88 20 4 971 4.121 10 Minh Long CỘNG 9.282 43.581 222 119.283 202 173.291 92.799 2.3. MỘT SỐ CHUYỂN đỔI VỀ NÔNG NGHIỆP

Trong 60 năm thời Pháp thuộc, ở Quảng Ngãi nông dân vẫn sản xuất theo lối thức cổ truyền, tuy vậy vẫn có một ắt chuyển ựổi ựáng chú ý như sau:

Chuyển ựổi giống cây trồng: "Tại làng Chánh Lộ gần cầu Trà Khúc, Sở Canh nông có trồng thắ nghiệm các giống mắa ngoại quốc. Theo sự thắ nghiệm ựó thì hiện nay ựã biết ựược hai thứ mắa hợp với phong thổ Quảng Ngãi. Hai thứ mắa ựó gọi là mắa "CO - 312" và mắa "CO - 390". Hai thứ mắa này to cây và nhiều ựường hơn các thứ mắa lau của ta. Lắm nơi nhân dân ựã xin giống về trồng và ựã thấy

năng suất tăng gấp ựôi. Giống mắa này ựược nhân ra từ trước 1945, nông dân gọi là giống "mắa Tây" ựể phân biệt với giống mắa ta cổ truyền".

Có thể kể việc thay giống lạc (ựậu phụng) do giống nguyên sinh bị thoái hóa, không ựược chọn lọc giống. Tập LỖAnnam en 1906 chép rằng khoảng năm 1905, viên quan Pháp là Gacniê (Garnier) ựã ựưa các giống lạc ở Quảng Châu Loan (Trung Quốc) và Nam Kỳ về thay giống lạc nội ựịa ở các huyện Bình Sơn, Mộ đức (với tổng số 40 tạ hạt giống).

Chú trọng cải tạo vật nuôi: "Chánh phủ có lập Sở Thú y ở tỉnh lỵ ựể cho thuốc chữa bệnh súc vật, phái quan Thú y về các miền thôn quê ựể thiến trâu bò và lựa những con vật béo tốt ựể làm giống. Người nào có súc vật ựã ựược Chánh phủ lựa ra như thế thì ựược lãnh một món tiền thưởng của Chánh phủ ban cho. Chánh phủ

có lập tại làng Chánh Lộ một nhà nuôi heo ựể làm kiểu cho nhân dân và có ựem heo tốt về lấy giống"(28).

Ngoài ra tại các phủ, huyện, chắnh quyền thực dân phong kiến cũng có lập vườn

ươm cây, chiết các giống cây, chủ yếu là các loại cây ăn quả như cam, hồng, xoài, quýt, thanh trà,Ầ ựể lấy giống phát cho nông dân.

Lần ựầu tiên trong tỉnh hình thành các hình thức sản xuất theo kiểu ựồn ựiền, do các Cha xứ và quan chức Pháp như Tixiê (R.P. Tissier) và Xuyựơrơ (Sudre) trồng hạt tiêu, chè và quế từ năm 1897, ựến năm 1900 có ựược khoảng 1.000 gốc tiêu, 2.000 gốc chè, 500 cây quế ở vùng Trung Sơn huyện Bình Sơn và sau ựó còn mở

rộng nhiều hơn nữa. Xuyựơrơ còn là người tổ chức ựào sông Cù Và (nay thuộc xã Tịnh Giang, huyện Sơn Tịnh) dài khoảng 3km cũng ựể làm ựồn ựiền. Brizac (Brizard) thiết lập một trại trồng cây và chăn nuôi lớn ở vùng giữa ựèo đá Chát và Ba Tơ, có ựến 500 ựầu gia súc(29). Cách tổ chức sản xuất của người Pháp ở ựây khác với ựịa chủ người Việt: người Việt thiên về kiểu sản xuất truyền thống, tậu ruộng phát canh thu tô của nông dân; người Pháp chú trọng trồng cây công nghiệp, chăn nuôi theo kỹ thuật, thuê nhân công như công nhân, chú trọng nhiều về kỹ

thuật. Người Pháp ựược sự quan tâm giúp ựỡ của chắnh phủ bảo hộ, với ý ựồ chắnh trị hơn là ựịa chủ người Việt. Tất nhiên ựồn ựiền ởựây là ựồn ựiền ở xứ Trung Kỳ

thuộc ựịa, rất khác so với ựồn ựiền ở Nam Bộ thuộc ựịa rộng lớn và bài bản hơn nhiều.

Nhìn chung, bấy nhiêu chuyển ựổi trong 60 năm là quá nhỏ, chỉ mới là bước

ựầu, chưa có gì là căn bản, chưa phải là một chắnh sách ựể chuyển ựổi một cách mạnh mẽ ựối với nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 4 pdf (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)