NÔNG NGHIỆP THỜI PHÁP THUỘC (1885 1945)

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 4 pdf (Trang 35 - 39)

I. NÔNG NGHIỆP

2. NÔNG NGHIỆP THỜI PHÁP THUỘC (1885 1945)

Nông nghiệp Quảng Ngãi thời Pháp thuộc về cơ bản tiếp nối thời phong kiến, có một số cải biến nhưng ắt ỏi, không ựáng kể. Lối canh tác cổ truyền vẫn tiếp tục tồn tại ở ựồng bằng và miền núi. Nếu như ở ựồng bằng có một số chuyển biến nhất

ựịnh, thì ở miền núi hầu như vẫn giữ nguyên như thời kỳ trước.

2.1. TRỒNG TRỌT

Nói ựến trồng trọt trước hết là nói ựến ruộng ựất. Về tổng diện tắch ruộng ựất,

ựầu thời kỳ Pháp thuộc, tức vào khoảng triều vua đồng Khánh (1886 - 1888), ruộng ựất ở Quảng Ngãi có khoảng 50.834 mẫu, trong ựó: ruộng là 49.914 mẫu,

ựất là 920 mẫu; huyện Chương Nghĩa có ruộng ựất 12.557 mẫu (ruộng là 12.121 mẫu, ựất là 436 mẫu); huyện Bình Sơn có ruộng ựất 20.573 mẫu (ruộng 20.218 mẫu, ựất 355 mẫu); huyện Mộ đức có ruộng ựất 17.704 mẫu (ruộng 17.575 mẫu,

ựất 129 mẫu)(18). Năm Thành Thái thứ 10 (1898), số ruộng ựất ở Quảng Ngãi có 51.499 mẫu 3 sào; năm Thành Thái thứ 11 (1899) thì ựịnh lệ mới về thuế ruộng

ựất, tổng cộng có ựến 57.125 mẫu; năm 1906 có 105.267 mẫu(19). điều khó hiểu là chỉ trong vòng 7 năm (từ 1899 ựến 1906) mà sử liệu ghi ruộng, ựất ở Quảng Ngãi tăng gần gấp ựôi với gần 50.000 mẫu.

đến năm 1933, Quảng Ngãi có 136.376 mẫu ựất trồng trọt có chịu thuế, ở ựồng bằng là 131.748 mẫu, ở miền núi là 4.628 mẫu(20).

Về chế ựộ sở hữu ruộng ựất, có công ựiền công thổ và tư ựiền tư thổ. Trong tư ựiền tư thổ, theo thống kê của các phủ, huyện thời bấy giờ thì ở Quảng Ngãi có gần 800 người có ruộng ựất từ 10 ựến trên 100 mẫu và ựược chia ra như sau: từ 10 ựến

20 mẫu có 568 chủ; từ 20 ựến 50 mẫu có 170 chủ; từ 60 ựến 100 mẫu có 35 chủ; trên 100 mẫu có 9 chủ.

Như vậy, số chủ ựất ở Quảng Ngãi có số ruộng ựất lớn không nhiều, phần lớn thuộc loại vừa và nhỏ. Số chủựất chiếm hữu trên 100 mẫu có Nguyễn Hy (con của Nguyễn Thân) ở Nghĩa Hòa (Tư Nghĩa) có 600 mẫu; Nguyễn Thượng Hiền ở Tân Hội (đức Phổ) có 485 mẫu; Nguyễn Tiên (con của Bang Trình) ở Hành Phong có 348 mẫu; Phan Quang Thao ở Sơn Tịnh có 285 mẫu; Nguyễn Thao ở Nghĩa Hòa có 131 mẫu; Phan Quang Chương ở Hành Phước (Nghĩa Hành) có 125 mẫu; Phùng

đức Siêu ở Sơn Tịnh có 114 mẫu; Võ Bật ở Tịnh Hiệp (Sơn Tịnh) có 100 mẫu. Chủựất lớn thường là người có chức sắc quan trọng ở nông thôn, có quan hệ chắnh trị chặt chẽ ựối với triều ựình nhà Nguyễn và thực dân Pháp. Các chủựất là những người giàu có, thường dùng nhiều thủ ựoạn bóc lột tá ựiền (người thuê ựất) thông qua việc thu tô, cho vay nặng lãi ựể người nông dân phải lệ thuộc hoàn toàn vào họ. Dù mất mùa, ựói kém nhưng tá ựiền vẫn phải nộp ựủ tô, tức cho họ. Có gia

ựình không ựủ tiền nộp, phải bán vợ, ựợ con. Tuy vậy, cũng có không ắt chủ ựất cảm thông với nỗi khó nhọc của người nông dân, biết giúp ựỡ những người tá ựiền trong lúc khốn khó, trực tiếp hoặc gián tiếp ủng hộ sự nghiệp ựấu tranh giành ựộc lập cho nước nhà.

Những người không có ruộng ựất phải ựi ựến các vùng khác làm ăn. Theo tài liệu lúc bấy giờ, số ựi làm ngoài tỉnh vào những năm 1929 - 1933 có trên 2.500 người: phủ Bình Sơn 48 người, phủ Sơn Tịnh 344 người, phủ Mộ đức 456 người, phủ Tư Nghĩa 287 người, huyện đức Phổ 791 người, huyện Nghĩa Hành 125 người(21).

Tập quán và trình ựộ canh tác giữa ựồng bằng và miền núi cũng có nhiều ựiểm khác nhau. Ở ựồng bằng, người dân biết dựa vào các tiết trong nông lịch ựể gieo trồng cho từng loại cây, biết chọn những giống cây tốt, biết làm cỏ, bón phân, chăm sóc ựể cây trồng cho năng suất cao. Còn ở miền núi, ựồng bào các dân tộc ắt người cũng lấy nông nghiệp làm nghề sản xuất chắnh. Nơi nào có ruộng thì sản xuất lúa, nơi không có ruộng thì làm rẫy (hoảựiền). đối với ruộng lúa nước, người dân cày cấy rồi mới tháo nước vào ruộng, ựến khi lúa chắn thì thu hoạch mà không chịu làm cỏ, bón phân, do vậy năng suất ựạt rất thấp. Về cách làm nương rẫy, người dân chọn những vùng ựất tốt, chặt phát cây cối, dây leo, bụi rậm ựể cho khô, châm lửa ựốt, sau khi có mưa giông thì chọc lỗ ựể trồng lúa, bắp, khoai, sắn mà không chăm sóc, bón phân, làm cỏ mãi cho ựến khi thu hoạch. Do tập quán canh tác như trên, ựộ phì của ựất ựai không ựược bồi ựắp nên chỉ trồng ựược từ hai ựến ba vụ, ựất xấu phải bỏựi tìm chỗựất khác, vài ba mùa sau trở lại chặt phát, ựốt rẫy

ựể trồng tỉa(22). Hơn thế, lối canh tác này còn góp phần làm cho các vùng ựồi núi phần nào trơ trụi, ựất ựai bị thoái hóa, xói mòn, lũ quét... do không còn cây rừng ựể

giữ nước và ngăn cản dòng chảy trong mùa mưa lũ.

Nghề trồng lúa nước ở Quảng Ngãi ựược du nhập qua những cư dân di cư từ

cày, bừa bằng một con trâu với cày chìa vôi, còn ở Quảng Ngãi thường cày bừa bằng hai con bò (hoặc trâu nhưng không nhiều) với mỏ cày có trạnh, to hơn cày chìa vôi ở miền Bắc. Nhà nông thường dùng trâu, bò hoặc cuốc ựể làm ựất. đất

ựược cày, xới, phơi cho khô nẻ, sau ựó cho nước vào bừa kỹ mới cấy.

Diện tắch trồng lúa toàn tỉnh, năm 1933, có khoảng 97.566 mẫu trong tổng số

131.748 mẫu ruộng ựất. Trong số ựó, diện tắch ựất trồng lúa ởựồng bằng là 88.480 mẫu: huyện Mộ đức có 22.400 mẫu, Tư Nghĩa có 18.800 mẫu, Bình Sơn có 17.800 mẫu, Sơn Tịnh có 10.376 mẫu, đức Phổ có 10.084 mẫu, Nghĩa Hành có 9.020 mẫu; diện tắch ựất trồng lúa ở miền núi là 9.086 mẫu, huyện có diện tắch trồng lúa lớn nhất là Ba Tơ với 4.000 mẫu, tiếp theo là Sơn Hà 2.000 mẫu, Minh Long 1.804 mẫu và Trà Bồng 1.282 mẫu. Như vậy, tổng diện tắch lúa ở miền núi chỉ tương ựương diện tắch trồng lúa của huyện Nghĩa Hành và chiếm chưa tới 1/10 tổng diện tắch trồng lúa toàn tỉnh cùng thời ựiểm. đất trồng lúa nhiều nhất là ở ựịa hạt huyện Ba Tơ, kếựến là Sơn Hà, Minh Long, tức ựịa bàn cư trú của dân tộc Hrê có truyền thống trồng lúa nước khá nổi bật.

Theo số liệu ựáng chú ý của Nguyễn đóa - Nguyễn đạt Nhơn ghi trong tập địa dư Quảng Ngãi xuất bản năm 1939 cho biết, diện tắch trồng lúa ở Quảng Ngãi là 50.000 mẫu tây (ha)(23). Như vậy, so với số liệu năm 1933 là khá trùng khớp (có tăng nhưng ắt).

Sản lượng lương thực sản xuất ra trong năm 1933 là 44.070 tấn, dân số Quảng Ngãi vào thời ựiểm này có 438.059 người, nếu lấy tổng số lúa mà chia cho ựầu người thì bình quân chỉ ựược 100,6kg/người/năm. Nếu tắnh nhu cầu ăn của mỗi người là 300kg/năm thì còn thiếu gần 200kg. Nhà nông, lấy lúa làm sản phẩm chắnh, mọi thứ chi tiêu trong gia ựình ựều trông vào hạt lúa. Tuy vậy, số lúa xuất cảng qua các cửa biển Cổ Lũy, Sơn Trà và Sa Huỳnh năm 1931 vẫn có trên 80,22 tấn. đây là số lúa của các chủ ựất bán cho tư thương ựể xuất khẩu. Ngược lại, chắnh quyền thời ựó cũng có nhập khẩu 1.245,3 tấn lúa do một số nhà giàu cần trữ

lúa, gạo ựể bán hoặc phòng lúc chiến tranh, mất mùa, còn người nông dân vẫn sống trong cảnh thiếu ựói.

Ngoài lúa, các loại ngô, sắn và khoai lang cũng là nguồn lương thực của người dân Quảng Ngãi. Diện tắch ngô trong toàn tỉnh ước ựạt 9.986 mẫu, huyện có diện tắch ngô nhiều nhất là Bình Sơn với 7.000 mẫu, huyện Tư Nghĩa 2.000 mẫu. Sản lượng ngô sản xuất ra khoảng 798.880 ang (tương ựương 4.000 tấn). Diện tắch khoai lang và sắn ước trồng 9.754 mẫu, nhiều nhất là ở Bình Sơn 3.900 mẫu, Mộ đức 2.149 mẫu, Sơn Tịnh 1.050 mẫu, các huyện khác như Tư Nghĩa, đức Phổ, Nghĩa Hành, Sơn Hà... mỗi huyện trồng vài trăm mẫu. Sản lượng khoảng 682.780 ang (tương ựương 3.414 tấn). Sắn trồng nhiều ở các vùng gò ựồi trung du và miền núi, một số nơi ở ựồng bằng cũng có trồng sắn nhưng chỉ trên những vùng ựất cao không ngập nước. Khoai lang trồng nhiều ở các vùng ựất xám bạc màu, nhất là ở

người dân dùng khoai, sắn ựộn vào cơm mới ựủ ăn. Phần lớn khoai lang và sắn

ựược thái lát phơi khô cất trữựểăn dần.

Cây mắa tiếp tục khẳng ựịnh là cây trồng chắnh ở Quảng Ngãi. Tập LỖAnnam en

1906 chép: "Hơn tất cả các tỉnh ở Trung Kỳ, việc trồng mắa rất phồn thịnh ở Quảng NgãiẦ". Tập tài liệu có một số số liệu ựáng chú ý về tổng diện tắch mắa thời ựiểm này là 4.000ha; theo báo cáo của Fôrê (Fauré) năm 1901 thì trọng lượng của cây mắa sau khi róc lá trung bình là 750g, sản lượng mắa cây trên 1ha khoảng 18 tấnẦ Con số này khá thấp, có lẽ do thời bấy giờ nông dân vẫn dùng giống "mắa sặt" cổ

truyền, và do nguồn nước tưới chưa ựảm bảo(24).

Năm 1925, Công sứ Pháp Laboocựơ (A. Laborde) viết trong tập khảo về Quảng Ngãi: "Sự giàu có và phong phú của tỉnh này cũng nằm trong việc trồng mắa. Những người sở hữu chủ về ựất ruộng có những ựồng ruộng gọi là "ruộng cao", thì họ thắch trồng mắa trong vùng ựất ruộng của họ hơn, việc trồng mắa hiếm khi chịu tác hại bất thường bởi tự nhiên, và việc thu hoạch mắa ựã tìm ựược lối ra thường xuyên từ phắa người Hoa ở Thu Xà, họ sẽ xuất cảng ựường mật sang Hồng Kông (Ầ). Họựã xuất khẩu cho ựến 12.000 tấn mắa (ựường) hàng năm"(25).

Nghề trồng dâu, nuôi tằm ở Quảng Ngãi ựã có từ xa xưa. Ban ựầu, nghề trồng dâu nuôi tằm phát triển còn chậm so với Bình định và Quảng Nam. Về sau, các lò

ươm tơ ở Bình định bắt ựầu mua kén tằm nên nghề trồng dâu, nuôi tằm ở Quảng Ngãi ựược kắch thắch phát triển. Năm 1923, có người ở làng Hòa Vinh Tây, huyện Nghĩa Hành có dựng một buồng tằm theo kiểu Thái Tây (kiểu nuôi tằm ở các nước Âu - Mỹ), chỉ trong một lứa ựã sản xuất ra ựược 1.500kg kén. Ở các làng như Vạn Tượng, Phù Khế, Chánh Lộ (huyện Tư Nghĩa), Sung Tắch (huyện Sơn Tịnh), Mỹ

Thuận, Hội An (huyện đức Phổ), đạm Thủy (huyện Mộ đức), từ tháng 2 ựến tháng 9, năm nào cũng có nuôi tằm. Số kén tằm thu ựược hàng năm khoảng 2.000kg.

Ngoài ra, còn có các loại cây khác như: ựậu, mè, bầu bắ, cau, chuối, dừa... ựược trồng rải rác trong vườn, ven sông, gò ựồi, số lượng không thống kê ựược.

Sản xuất nông nghiệp ở Quảng Ngãi thời kỳ này vẫn phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, gặp những năm thiên tai, mất mùa, người nông dân thường phải tìm những sản vật khác ựể ăn ựắp ựổi qua ngày. Thường các loại sản vật này chỉ mọc tự nhiên theo mùa, ắt do con người trồng như: củ mài, sim, móc, chà là, gắm, dâu, hột xoay, ươi, củ nần, củ tam lang, củ chuối, củ ngắt ngo, củ súng, rau má, vv.

2.2. CHĂN NUÔI

Chăn nuôi ở Quảng Ngãi trong thời kỳ này cũng mang tắnh tự túc, tự cấp, với quy mô ở từng hộ gia ựình. Ở ựồng bằng, làng nào cũng nuôi các loại súc vật như

trâu, bò, heo, dê; các loại gia cầm như gà, vịt. Nhà nông nuôi trâu, bò ựể cày, bừa, kéo che(26) ép mắa, ựạp lúa là chắnh, không chuyên nuôi bò lấy sữa hoặc lấy thịt. Khi trâu, bò già không cày bừa ựược nữa mới giết thịt, lấy da, lấy sừng. Cũng có

khi dùng trâu bò ựể giết thịt, nhưng thường là trong những dịp giỗ chạp hoặc tế lễ. Nhà nào có ựất ruộng cũng cần một vài ba con trâu, bò ựể sử dụng trong việc ựồng áng chứ không nuôi nhiều ựể bán thịt nhưở các tỉnh Bình định, Phú Yên(27).

Người miền núi ưa nuôi trâu hơn nuôi bò; hộ giàu nuôi ựến vài ba chục con. Người ta thắch nuôi trâu cái vì sinh lợi nhiều hơn. Họ thường lấy trâu ựể ựổi nồi, ché, chinh làm của báu trong nhà. Riêng ựồng bào dân tộc thiểu số ở Trà Bồng ắt nuôi trâu, khi cần khấn vái thần linh việc gì mới mua trâu của người Kinh về giết thịt tế lễ. Việc nuôi gia súc của người dân tộc thiểu số miền núi khác với người Kinh ở ựồng bằng là họ thường nuôi heo dưới gầm nhà sàn nên không ựảm bảo vệ

sinh cho con người, còn trâu, bò thường thả rông trong rừng, khi cần mới bắt về

giết thịt hoặc ựổi lấy vật dụng khác. Trâu, bò tự kiếm ăn, người nuôi không cho ăn gì thêm nên về mùa ựông thường bị chết do ựói, rét. Tập quán chăn nuôi này hiện nay vẫn còn ở một số vùng sâu, vùng xa ở miền núi Quảng Ngãi.

đàn gia súc, gia cầm ở Quảng Ngãi năm 1933

đơn vị tắnh: Con

TT Phủ, huyện Trâu Ngựa Heo Vịt

1 Bình Sơn 623 7.339 52 9.858 4 11.006 805 2 Sơn Tịnh 750 4.550 20 10.212 20 12.987 80.000

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 4 pdf (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)