I. NÔNG NGHIỆP
1. NÔNG NGHIỆP THỜI PHONG KIẾN (TỪ NĂM 1884 TRỞ VỀ
TRƯỚC)
Dưới thời Vương quốc Chămpa, dải ựất hẹp từ ựèo Hải Vân chạy dọc theo bờ
biển miền Trung về phắa nam, lưng tựa vào dãy Trường Sơn, trong ựó có Quảng Ngãi, từng ựược mô tả là nơi "bốn mùa ấm áp", "cây cỏ mùa ựông tươi tốt, bốn mùa ựều ăn rau sống"(1). "Nông nghiệp trồng lúa nước của người Chăm phát triển khá cao mà ựến nay vẫn còn thấy ựược dấu vết qua những hệ thống thủy lợi tinh xảo với quy mô lớn còn lưu lại trên nhiều cánh ựồng miền Trung. Chắnh nơi ựây ựã ra ựời giống lúa chắn sớm một trăm ngày mà ựến thế kỷ thứ XVIII ựược truyền bá sang Trung Hoa tạo nên sựựột biến trong nông nghiệp vùng Hoa Nam"(2).
Tuy nhiên, nhận ựịnh trên chỉ ựúng về ựại thể, về toàn cục, tức toàn bộ ựịa bàn mà người Chăm xưa có cư trú, chứ không thể áp dụng ựúng cho từng khu vực. Người Chăm xưa ở ựịa bàn Quảng Ngãi dân cư tương ựối thưa thớt(3), việc khẩn
ựất ựể sản xuất nông nghiệp ắt ỏi. Vả lại, khi ựất Quảng Ngãi thuộc về nhà nước phong kiến đại Việt, thì phần lớn người Chăm theo chúa Chămpa rút về phương Nam(4). Ruộng ựất trở nên hoang hóa một phần.
Trong thời kỳ các triều ựại phong kiến Việt Nam, nông nghiệp ở Quảng Ngãi tiếp tục có sự phát triển. Kinh tế thời phong kiến luôn lấy nông nghiệp làm căn bản. Người Việt di cư vào Quảng Ngãi sinh sống, lập nghiệp, ựem kỹ thuật nông nghiệp từ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ vào ựể áp dụng ở vùng ựất mới, tất nhiên cũng có kế thừa những kỹ thuật canh tác của người Chăm. Một ựặc thù rất rõ của nông nghiệp Quảng Ngãi thời phong kiến là nó gắn liền với quá trình di dân và khai khẩn ựất hoang trong một thời kỳ dài suốt mấy thế kỷ, kèm theo việc xây dựng thủy lợi.
Thời nhà Hồ, sau khi có ựất Cổ Lũy động (Quảng Ngãi), nhà nước phong kiến
đại Ngu ựã ra lệnh di dân vào khai khẩn, lại cấp trâu cho cày cấy(5).
Từ khi vua Lê Thánh Tông thiết lập thừa tuyên Quảng Nam về sau, cư dân Việt tiếp tục di cư vào lập làng, khẩn ựất. Tiếp sau nhà Lê, ựến ựời Lê Trung hưng và nhất là ựời các chúa Nguyễn, việc di dân và khẩn ựất vẫn gắn liền nhau và tiếp tục
ựược ựẩy mạnh. Tuy nhiên, ruộng ựất chưa vào quy củ nên khó biết ựược tình trạng nông nghiệp thời bấy giờ ra sao. "Từ trước thuế ruộng ựất Thuận Quảng chưa có ựịnh ngạch, cứ mỗi năm gặt xong, sai quan ựến xét số ruộng ựất hiện cấy mà thu thuế. Quang Hưng năm thứ 9 (1586), triều Lê sai Hiến sát sứ Nguyễn Tạo vào
khám ựạc ruộng ựất Thuận, Quảng ựể thu thuế. Nguyễn Tạo cảm mến đoan Quận công (Nguyễn Hoàng) nên không ựi khám ựạc, chỉ sai các phủ, huyện tự làm sổ
nạp ông thôi"(6). Ngoài yếu tố chủ quan như vậy, thì về khách quan, do việc khai khẩn ruộng ựất vẫn tiếp tục với số lượng lớn, nên việc ựo ựạc, biên chép cũng rất khó thực hiện.
đến khoảng cuối thời kỳ các chúa Nguyễn, theo ghi chép của Lê Quý đôn trong Phủ biên tạp lục, thì "Xứ Quảng Nam gồm 25 huyện và 1 châu. Căn cứ vào sổ bộ
ruộng ựất năm Giáp Thân (1764) và năm đinh Hợi (1767), huyện Bình Sơn, huyện Chương Nghĩa, huyện Mộ Hoa thuộc phủ Quảng Nghĩa, thực trưng ruộng, ựất là 52.639 mẫu, 2 sào, 3 thước, 3 tấc, 6 phân(7). Theo ựịnh lệ phải nộp lúa cộng 1.221.882 thăng, 4 hộc, còn số tiền nộp thay cho lúa tô ruộng, ựất xã Thanh Hảo(8) cùng với số tiền nộp thay cho lúa tô phường Câu Bàng và Lý Phường thì không
ựược tắnh vào"(9). Sách trên còn cho biết thêm: "Tại các trường thu lúa của ựiền tô thuộc các huyện trong xứ Quảng Nam, các tổng, xã, thôn, phường cùng các tộc bức phụ canh ựều phải nộp một số gạo và một số tiền cung ựốn ựiền mẫu. Ba huyện thuộc phủ Quảng Ngãi phải nộp số gạo cung ựốn ựiền mẫu cộng 559 bao, 22 thăng, 6 hộc và số tiền cung ựốn cộng 167 quan, 9 tiền ựồng và 8 chữ tiền ựồng". Lê Quý
đôn nhận xét: "Xứ Thuận Hóa, về của cải, châu, báu chẳng có bao nhiêu, nếu cần dùng thứ gì thì người ta cũng phải lấy ở xứ Quảng Nam (trong ựó có Quảng Ngãi) vì xứ Quảng Nam là nơi ruộng nương phì nhiêu vào bậc nhất trong thiên hạ,... ruộng ựồng bao la bát ngát, lúa dé, ngô, kê tươi tốt ựẹp ựẽ, cho ựến các thứ hương vị như trầm hương, tốc hương, tê, ngưu, voi, vàng bạc, ựồi mồi, châu ngọc, bông gòn, sáp ong, mật, dầu sơn, cau tươi, hồ tiêu, cá, muối, các thứ gỗ ựều sản xuất ở ựây cả"(10).
Thời Tây Sơn, nông nghiệp cũng ựược chú trọng, ựặc biệt là việc phục hóa (ruộng hoang do chiến tranh), chú trọng ựến vấn ựề ruộng ựất cho nông dân nghèo.
Bước sang ựầu thời kỳ nhà Nguyễn, bức tranh nông nghiệp Quảng Ngãi có phần sa sút, nguyên nhân chắnh có thể là do trước ựó ựã diễn ra cuộc chiến tranh kéo dài, kể cả nội chiến (Lê - Mạc, Trịnh - Nguyễn, Nguyễn - Tây Sơn) và chiến tranh chống xâm lược thời Tây Sơn (diệt Xiêm, ựánh Thanh).
Sách đại Nam thực lục do Quốc Sử quán triều Nguyễn biên soạn, chép rằng vào năm Gia Long thứ 18 (1819) số công tư ựiền thổ ở Quảng Ngãi có hơn 60.000 mẫu(11). Sách đại Nam nhất thống chắ cũng của Quốc Sử quán triều Nguyễn, chép rằng thuế ruộng ựất ựời vua Tựđức ở Quảng Ngãi là 50.934 mẫu(12). Chưa hiểu vì lý do gì ruộng ựất thời này lại thấp hơn ở triều Gia Long và cả trong thời chúa Nguyễn trước kia (như Phủ biên tạp lục ựã dẫn).
điều chắc chắn là ngoài hậu quả do chiến tranh ựể lại, thì yếu tố khắ hậu, thời tiết cũng có tác ựộng rất lớn ựến sản xuất nông nghiệp ở Quảng Ngãi thời kỳ này. Rất nhiều lần sách đại Nam thực lục chắnh biên của Quốc Sử quán triều Nguyễn biên chép về tình trạng hạn hán, lụt lội, bão tố ảnh hưởng nghiêm trọng ựến mùa màng Quảng Ngãi. điển hình là năm Ất Sửu 1865, dân Nam - Ngãi phải phiêu dạt
ra tận Thừa Thiên ựể kiếm sống; năm Mậu Dần 1878 diễn ra "Lụt Bất quá" khiến "Ba huyện Quảng Ngãi mười phần tả tơi" (vè Lụt Bất quá của Tú tài Phan Thanh), nông dân Quảng Ngãi hết sức ựiêu ựứng(13).
Tuy là ngành sản xuất chắnh, nhưng do ựiều kiện về khắ hậu, thời tiết, ựịa hình, kể cả ựiều kiện kỹ thuật thô sơ, mà sản xuất nông nghiệp ở Quảng Ngãi vẫn khó phát triển. để có thể sinh tồn, người dân Quảng Ngãi ựã phải chịu ựựng cảnh thiếu thốn, lao ựộng hết sức cực nhọc. Quanh năm, suốt tháng, hết lúa ựến khoai, hết khoai ựến mắa, hết mắa ựến bắp,... trừ những trường hợp bất khả kháng như lụt bão, hạn hán, không khi nào người dân chịu ựểựất nghỉ. Do ựịa hình có ựồng bằng, gò
ựồi xen kẽ nên nhiều khi trên cùng một vùng mà nơi này gặt lúa, ựầu kia cày ruộng, ựằng trước phạt mắa, ựằng sau cuốc ựất. Nhà nông chăm lo trồng tỉa nhưng do ựất xấu nên hàng năm thu hoạch không ựược bao nhiêu, thường dùng khoai, ựậu trộn vào cơm gạo mới ựủăn(14).
Sản phẩm chắnh của nông nghiệp Quảng Ngãi trong thời kỳ này là lúa, mắa và các loại cây trồng khác như: mì, khoai lang, ựậu phụng, dâu tằm... Số lượng các loại sản phẩm trên, sử liệu không nói rõ là bao nhiêu.
Về thời vụ gieo trồng, người xưa ựã biết dựa vào nông lịch ựể trồng các loại cây nông nghiệp trên từng vùng ựất cao, ựất thấp nên 4 mùa ựều có gieo trồng, người làm nông ắt khi rảnh rỗi.
Ruộng thì có các loại: ruộng 1 vụ, 2 vụ lúa, cũng có một ắt ruộng 3 vụ. Các giống lúa trong thời kỳ này chủ yếu là ba trăng, trì trì, giống tàu núp, chiêm ngự, bát nguyệt. đây là những giống lúa ựịa phương có từ xa xưa, thắch hợp với ựiều kiện tự nhiên của nhiều vùng, thường cao cây, gạo ngon nhưng năng suất thấp, dễ ựổ ngã khi gặp mưa to, gió lớn. Ngoài ra, còn có các giống lúa như xâu chuỗi, lúa vung, lúa tiễn, lúa cự, lúa cúc, lúa bông rinh. Các loại lúa này thường gieo trên các nương, rẫy ở miền núi, hiện nay hầu hết không còn nữa. đến cuối năm 2005, giống lúa bông rinh vẫn còn trồng một ắt ở thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà.
Tùy theo ựịa hình và nguồn nước tưới mà cây lúa ở ựồng bằng thường cấy vào nhiều vụ khác nhau trong năm. Thường thì tháng 2 gieo mạ cấy lúa bát ngoạt (nguyệt), tháng 8 cấy lúa tàu núp, tháng 10 cấy lúa ba trăng, bông rinh, tháng 12 cấy lúa trì trì. Ở miền núi, người Hrê (ở các huyện Ba Tơ, Sơn Hà, Minh Long) biết trồng lúa nước, biết làm các ựập bổi ựể lấy nước tưới cho lúa. Người Ca Dong và người Cor làm nương, rẫy là chủ yếu. Thường vào ựầu tháng 6 thì dọn nương,
ựốt rẫy chờ có mưa giông mới trồng lúa, bắp.
Bên cạnh lúa, cây mắa dần dần phát triển và trở thành cây trồng ựặc chủng truyền thống của Quảng Ngãi. Ngay từ thời nhà Nguyễn, triều ựình có lệ hằng năm
ựặt mua ựường cát ở Quảng Ngãi. điều ựó cho thấy nghề trồng mắa, làm ựường ở
Quảng Ngãi thuộc loại nổi bật nhất trong nước thời bấy giờ. Trong bộ sách đại Nam thực lục, do Quốc Sử quán triều Nguyễn ghi theo lối biên niên sử, hầu như
Chẳng hạn năm 1836 (dưới triều vua Minh Mạng) triều ựình ựặt mua ựường cát ở
Quảng Ngãi 110 vạn cân, ở Quảng Nam 90 vạn cân(15); năm 1842 (dưới triều vua Thiệu Trị) ựặt mua Quảng Ngãi 800.000 cân ựường cát, Quảng Nam 600.000 cân
ựường cát(16). Tất nhiên số ựường do triều ựình ựặt mua chỉ mới là một phần sản lượng thực có, nhưng qua tỷ lệ mua như trên, ta có thể phỏng ựoán rằng Quảng Nam, Quảng Ngãi là hai tỉnh trồng mắa làm ựường nhiều nhất trong nước, trong ựó Quảng Ngãi thịnh hơn nhiều.
Mắa ựược trồng thời kỳ này dĩ nhiên là giống mắa nội ựịa, có năng suất thấp. Tuy vậy, việc trồng phổ biến cây mắa và làm ựường cát là một cách chọn lựa khá ựúng
ựắn, trong ựiều kiện ựất gò ở Quảng Ngãi khá nhiều và có rất nhiều chân ựất không phù hợp cho trồng lúa, nht là vấn ựề giải quyết nước tưới rất khó khăn.
Nghề trồng dâu, nuôi tằm phát triển ở các vùng bãi bồi ven các sông lớn như Trà Khúc, Phước Giang, sông Vệ. Từ tháng Giêng ựến tháng 9, tháng nào cũng nuôi tằm ựược. Tuy nhiên, vào mùa ựông trời rét, lá dâu vàng rụng nên việc nuôi tằm thưa thớt(17).