NGƯ NGHIỆP TỪ XA XƯA CHO đẾN NĂM

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 4 pdf (Trang 101 - 102)

II. NGUỒN LỢI THỦY SẢN

1.NGƯ NGHIỆP TỪ XA XƯA CHO đẾN NĂM

Trong ựời sống của người Việt Nam nói chung, của người dân Quảng Ngãi nói riêng, từ xa xưa hoạt ựộng ựánh bắt cá dường như là hoạt ựộng quan trọng, chỉ xếp sau canh tác nông nghiệp. Người nông dân sau công việc ựồng áng, tìm mọi cách thức ựểựánh bắt cá, tôm làm thức ăn. Bữa ăn hàng ngày của cư dân thường chỉ có cá kho, mắm cái làm thực phẩm chắnh, các loại thực phẩm khác từ chăn nuôi gia cầm thường chỉ ựược dùng trong những ngày lễ, tết hoặc ở những gia ựình khá giả. Thời xa xưa dân cư thưa thớt, thiên nhiên chưa bị tàn phá, rừng cây, nguồn nước dồi dào, sông hồ, ao ựìa quanh năm có nước cho nên tôm cá sinh trưởng tự nhiên ở

khắp các vùng nước, như người ta thường nói "có nước là có cá".

Thời kỳựầu, việc ựánh bắt tôm cá như một nhu cầu sinh tồn tự nhiên của mỗi người, mỗi gia ựình, mang tắnh tự túc, tự cấp, chưa phải là một hoạt ựộng sản xuất mang tắnh xã hội. Ngư cụựánh bắt thô sơ từ "mò cua bắt cá" bằng tay, ựánh giậm, thả lờ, ựặt nơm, câu tay, cho ựến dùng lưới bắt cá như lưới bén, quăng chài, kéo vó. Xã hội càng phát triển, nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng lên, ngư cụ ngày càng ựược cải tiến, người ta có thể ựánh bắt cá từ trong nội ựồng vươn dần ra biển, ban ựầu chỉ bằng những phương tiện nhỏ bé, mỏng manh như thuyền chèo, thuyền nan, thuyền thúng, thuyền buồm, chỉ ựánh bắt ven bờ không vượt quá tầm nhìn.

đến thời kỳ phong kiến, nhất là từ ựời các chúa Nguyễn, ở đàng Trong ngư

nghiệp bước ựầu trở thành một nghề sản xuất của cư dân vùng sông nước nên ựược

ựưa vào trong các hạng mục ựánh thuế của nhà nước. Tùy theo vùng nước ựánh bắt mà nhà nước phong kiến ựặt ra các mức thuế khác nhau. Ở phủ Quảng Ngãi, ựầm Cẩm Khê (An Khê) hàng năm tiền thuế là 272 quan 8 tiền(1). Những cửa biển thuyền bè qua lại buôn bán, hành nghề ựánh bắt cũng ựược nhà nước phong kiến quản lý thu thuế, ở phủ Quảng Ngãi, tuần cửa Sa Kỳ tiền thuế là 560 quan 3 tiền(2).

Hoạt ựộng ngư nghiệp nổi bật có ý nghĩa kinh tế - xã hội ở Quảng Ngãi thời phong kiến là khai thác nguồn lợi biển ở vùng quần ựảo Trường Sa - Hoàng Sa. Trong bản ựồ Bãi Cát Vàng của đỗ Bá năm Chắnh Hòa thứ 7 (1686) của Trung Hoa có chú thắch rõ: "Bãi Cát Vàng phỏng dài 400 dặm, rộng 20 dặm ở giữa biển khoảng từ cửa biển đại Chiêm kéo ựến cửa biển Quyết Mông. Gió tây nam thuyền

ựi phắa trong sẽ dạt lại ựó, gió ựông bắc mà thuyền ựi cũng bị tắc tại ựây, ựều bị

chết ựói, của cải phải bỏ lại. Mỗi năm ựến tháng cuối ựông (Chúa Nguyễn) ựưa 18 chiếc thuyền ựến ựó nhặt vàng bạc...". Năm 1776, nhà bác học Lê Quý đôn ựã ghi

lại trong sách Phủ biên tạp lục: "Trước họ Nguyễn ựặt ựội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên cứ tháng hai nhận giấy sai ựi, mang lương

ựủăn 6 tháng, ựi bằng 5 chiếc thuyền câu nhỏ, ra biển 3 ngày 3 ựêm thì ựến ựảo. Ở ựấy tha hồ bắt chim, bắt cá mà ăn. Lấy ựược hóa vật của tàu như là gươm ngựa, hoa bạc, tiền bạc, vòng bạc, ựồ ựồng, khối thiếc, súng, ngà voi, sáp ong, ựồ sứ, ựồ

chiên, cùng là kiếm lượm vỏựồi mồi, vỏ hải ba, hải sâm, hột ốc vân rất nhiều, ựến kỳ tháng tám thì về, vào cửa Eo, ựến thành Phú Xuân ựể nộp, cân và ựịnh hạng xong mới cho ựem bán riêng các thứốc vân, hải ba, hải sâm rồi lĩnh bằng trở về".

Cũng cần biết thêm rằng, ngư dân Quảng Ngãi thời phong kiến không chỉ phải

ựối diện với hiểm họa từ thiên tai, mà còn thường xuyên phải ựối mặt với ựịch họa. Bọn cướp biển Tàu Ô thường ựột nhập vào vùng ven biển ựể cướp phá. đơn cử

như vụ thuyền cướp ựột nhập cửa Sa Kỳ năm 1836(3), ở Sa Huỳnh, Lý Sơn năm 1837(4), vụở Sa Kỳ có ựến 22 thuyền cướp với 300 tên hải tặc ựổ bộ cả lên ựất liền vào năm 1866(5)Ầ Sách đại Nam thực lục của Quốc sử quán triều Nguyễn ghi chọn lọc các sự kiện trong toàn quốc mà còn ghi các sự kiện ấy, chứng tỏ còn nhiều vụ cướp biển thường xuyên ở vùng biển Quảng Ngãi mà sách không thể ghi hết. Ở ựảo Lý Sơn có hang ựá mang tên hang Kẻ Cướp, là nơi bọn cướp biển thường xuyên ẩn náu. Chắc chắn ựến thời Pháp thuộc thì nạn cướp biển mới giảm bớt.

Thời Pháp thuộc, kinh tế ngư nghiệp cơ bản không có sự thay ựổi nhiều so với trước ựó. Bước ựầu chắnh quyền thực dân có chắnh sách quản lý thuế quan, bảo vệ

nguồn lợi thủy sản(6). Tuy nhiên, chưa có sựựầu tư tư bản nào ựáng kểựối với kinh tế ngư nghiệp Việt Nam nói chung và ở Quảng Ngãi nói riêng. Mặc dù vậy, Quảng Ngãi cùng với Quảng Bình, Hà Tĩnh là 3 tỉnh miền Trung có nghề cá vừa cung cấp

ựủ thức ăn cho ựịa phương, vừa có thể bán ra một phần nhỏ trên thương trường(7). Phân bố cư dân ngư nghiệp có thể bắt ựầu hình thành ở những làng chài, vạn chài nhỏ vừa ựánh bắt, vừa chế biến mắm ở vùng ven sông và các cửa biển Sa Cần, Sa Kỳ, cửa đại, cửa Lở, Mỹ Á, Sa Huỳnh. Cuối thế kỷ XIX (năm 1899), số lao ựộng

ựánh cá và các nghề có liên quan trực tiếp ựến ngư nghiệp như làm nước mắm, muối cá ở Quảng Ngãi có khoảng 2.000 người(8). đến những năm 1930, Quảng Ngãi có khoảng 36 vạn chài với 1.526 ghe thuyền hành nghề(9), trong ựó chắc hẳn

ựa số là ghe thuyền ựánh cá của cộng ựồng dân cư sinh sống ở vùng sông nước và ven biển.

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 4 pdf (Trang 101 - 102)