NÔNG NGHIỆP THỜI KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 1954)

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 4 pdf (Trang 40 - 42)

I. NÔNG NGHIỆP

3.NÔNG NGHIỆP THỜI KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 1954)

Do hoàn cảnh lịch sử và tắnh chất cuộc chiến tranh, nông nghiệp ở Quảng Ngãi thời kỳ này tiếp tục ựược chú trọng một cách ựặc biệt.

Sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhân dân cả nước phải ựương ựầu với nhiều hậu quả nặng nề do thực dân Pháp và phát xắt Nhật ựể lại. Trước tình hình ựó, Trung ương đảng ựã ựề ra chủ trương "kháng chiến, kiến quốc", Chủ tịch Hồ Chắ Minh ra lời kêu gọi chống giặc ựói, chống giặc dốt, chống giặc ngoại xâm và kêu gọi "toàn quốc kháng chiến". Cả nước bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp với phương châm tự lực cánh sinh, trước hết là tự túc về lương thực.

Giai ựoạn 1945 - 1954, Quảng Ngãi nằm trong vùng tự do. Trong năm ựầu sau cách mạng, do hậu quả của chế ựộ trước ựể lại, ựời sống của nhân dân hết sức khó khăn, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp hầu như chưa có gì, sản xuất nông nghiệp bị sa sút nghiêm trọng, nạn ựói bắt ựầu xảy ra ở các vùng ven biển các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, đức Phổ và ở các huyện miền núi như Trà Bồng, Ba Tơ...

để khắc phục những khó khăn trên, Tỉnh ủy Quảng Ngãi ựã chủ trương tịch thu ruộng ựất của thực dân Pháp, Việt gian ựem cấp cho nông dân thiếu ruộng ựất ựể

cày cấy; phát ựộng phong trào "Thi ựua ái quốc" ựể xây dựng hậu phương kháng chiến. Phong trào thi ựua phát triển sản xuất nông nghiệp và làm thủy lợi ựược phát

ựộng rầm rộ trên phạm vi toàn tỉnh. Nhiều công trình thủy lợi, ựê, ựập ngăn mặn

ựược khôi phục và xây dựng mới, tưới cho hàng ngàn mẫu ruộng, làm cho năng suất các loại cây trồng tăng lên rõ rệt. điển hình có xã đức Thắng (huyện Mộ đức) năng suất lúa ựạt 4.180kg trên một mẫu Trung Bộ(30).

Ngoài việc phát triển cây lúa, nông dân còn ra sức trồng cây rau, màu, chăn nuôi lợn, bò, gà, vịt... Vì vậy, lương thực, thực phẩm sản xuất ra không những tự giải quyết cho nhu cầu của nhân dân trong tỉnh mà còn ựóng góp ựể nuôi quân và ủng hộ cho các mặt trận ở phắa Nam, Tây Nguyên.

để có quần áo và lương thực phục vụ cho nhu cầu của nhân dân và bộ ựội, Tỉnh

ủy Quảng Ngãi chủ trương giảm diện tắch trồng mắa ựể trồng dâu, bông vải và cây lương thực. Năm 1947, toàn tỉnh có 13.500ha mắa. đến năm 1949, diện tắch mắa giảm 9.500ha, chỉ còn 4.000ha(31). Ngoài ra, nông dân còn biết tận dụng ựất trống ở

góc vườn, quanh hè, bờ ao, cạnh giếng nước ựể thực hiện chỉ tiêu mỗi nhà trồng 10 cây dâu hoặc bông vải. Sản lượng bông vải tăng lên ựáng kể, các khung dệt gia

ựình và các xưởng dệt của tỉnh hoạt ựộng suốt ngày ựêm ựể dệt vải cho cán bộ, bộ ựội và nhân dân.

Chỉ tắnh từ ngày 17 ựến ngày 24.9.1945, chắnh quyền tỉnh ựã huy ựộng hơn 100 tấn gạo ựể cứu ựói cho ựồng bào các dân tộc ắt người ở các huyện Trà Bồng và Ba Tơ. Nhiều nơi, nhân dân tình nguyện ăn cháo, ăn khoai tiết kiệm gạo ựể ủng hộ

kháng chiến và cứu ựói. đến ựầu năm 1946, Quảng Ngãi ựã ựóng góp 600 tấn gạo

ựể góp phần cứu ựói cho ựồng bào ở miền Bắc, góp 70 tấn gạo cho kháng chiến ở

Nam Bộ(32)

. Năm 1947, Quảng Ngãi ựã ựóng góp ựược 36.636 ang gạo, 105.000 ang lúa; ựầu năm 1949, gửi giúp ựồng bào đà Nẵng 17 tấn gạo. Trong 2 năm 1949 - 1950, nông dân Quảng Ngãi ựã ựóng góp cho kháng chiến 1.044 ang lúa và 1.471.087 ựồng quyên góp.

Tuy vậy, trong cuộc kháng chiến chống Pháp, nông nghiệp Quảng Ngãi liên tục chịu sự chi phối của cuộc chiến, chịu ựựng sựựánh phá của quân Pháp và thiên tai nặng nề.

Năm 1951, ở 4 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình định và Phú Yên bị hạn hán kéo dài, suốt 9 tháng liền trời không mưa nên bị mất mùa nặng. Riêng ở Quảng Ngãi tình hình sản xuất lúa bị thất thu do hạn hán như sau:

Lúa tháng 3 Lúa tháng 8 Lúa tháng 10 Lúa tháng 12 Cả năm Diện tắch (ha) 27.746 15.592 7.500 17.670 68.508 Sản lượng (tấn) 24.000 21.000 1.437 7.942 54.379 Mất (%) 30 35 80 40 38

So với những năm bình thường, sản lượng lúa bị thất thu 38%, tương ựương 32.630 tấn. Ngoài cây lúa, các loại cây hoa màu khác cũng bị thiệt hại nặng. Do vậy, ựến cuối năm 1951 nạn ựói bắt ựầu xảy ra, nặng nhất là ở các xã Nghĩa Hà, Nghĩa Hòa (huyện Tư Nghĩa), đức Thắng (huyện Mộ đức)(33).

Năm 1952, ở Quảng Ngãi lại bị lụt lớn làm cho 117 người bị chết, 7.000 ang lúa và nhiều súc vật bị trôi, sản xuất nông nghiệp bị thiệt hại nghiêm trọng, ựói trầm trọng nhất là trong tháng 7.1952 ở các xã ven biển các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh. Trước tình hình trên, trong tháng 10.1952, Hội nghị Tỉnh ủy Quảng Ngãi ựã chủ

trương: chống ựói là công tác trung tâm trước mắt, tăng gia sản xuất, tiết kiệm ựể

cứu ựói khẩn cấp cho dân. Cuộc vận ựộng cứu ựói ựược dấy lên mạnh mẽ trên phạm vi toàn tỉnh. Phong trào tăng gia sản xuất ựược nông dân tắch cực hưởng ứng. Chỉ trong một thời gian ngắn, toàn tỉnh ựã huy ựộng ựược 330 tấn lúa cùng với 430 tấn lúa ở các kho dự trữ, 50 tấn gạo và 50 triệu ựồng của Chắnh phủ cho vay cộng với lương thực, rau màu sản xuất ra. Nhờ ựẩy mạnh sản xuất nông nghiệp nên trong hai năm liền (1953 - 1954) ở Quảng Ngãi ựều ựược mùa, không những ựẩy lùi ựược nạn ựói, cải thiện ựược ựời sống của người dân trong tỉnh mà còn có ựóng góp cho kháng chiến chống thực dân Pháp.

Nhìn chung, sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ 1945 - 1954 ở Quảng Ngãi là hết sức khó khăn, gian khổ: vừa phải ựối mặt với thiên tai, mất mùa ựói kém, vừa phải chống lại sự tăng cường ựánh phá của thực dân Pháp. Hạt thóc, củ khoai, trái bắp làm ra trong thời kỳ này không những thấm ựượm mồ hôi mà còn có cả máu và nước mắt của người nông dân. Qua những năm kháng chiến trường kỳ gian khổ, nông dân Quảng Ngãi ựã góp phần cùng với nhân dân cả nước ựưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ựi ựến thắng lợi hoàn toàn.

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 4 pdf (Trang 40 - 42)