TRỒNG, QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 4 pdf (Trang 77 - 79)

I. LÂM NGHIỆP TỪN ĂM 1945 TRỞ VỀ TRƯỚC 1 đỘNG VẬT, THỰC VẬT RỪNG

2.TRỒNG, QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG

Quá trình sinh sống khiến cư dân Quảng Ngãi xưa sớm có ý thức về tác hại của thiên nhiên luôn ựe dọa cuộc sống của con người, nếu khả năng phòng hộ của rừng trong việc chắn gió, chắn cát, ngăn cản dòng chảy trong mùa mưa lũ bị hạn chế. Nhìn chung từ năm 1945 trở về trước, cư dân Quảng Ngãi còn tương ựối thưa thớt, kỹ thuật còn thô sơ, lạc hậu, việc khai thác rừng diễn ra theo tập quán xem rừng như của chung ai cũng có thể khai thác, nhưng chưa ựến mức tàn phá. Do vậy, việc trồng, quản lý và bảo vệ rừng có ựặt ra, nhưng không thật cấp bách và tùy ở từng vùng ựịa hình.

Thời phong kiến, rừng ựại ngàn ở miền núi gần như mặc nhiên khai thác mà không có vùng cấm. Riêng các vùng nằm ở các ựồi miền ựồng bằng hầu hết ựều là rừng cấm, thuộc ựịa hạt làng xã nào thì làng xã ấy tự quản lý. Người ta quen gọi ựó là "rừng cấm", "cấm rừng" hay gọi tắt là "cấm". Các lệ làng xưa có những quy ựịnh khá chặt chẽ về bảo vệ các lâm cấm, như: hương ước làng Phủ Lễ (huyện Bình Sơn) tiết thứ 9; hương ước làng Diên Niên (huyện Sơn Tịnh) mục 3, khoản 45; hương ước làng Long Phụng (huyện Mộ đức) ựiều thứ 7; hương ước làng Thi Phổ

Nhì (huyện Mộ đức) mục II, khoản thứ 20; hương ước làng Quýt Lâm (huyện Mộ đức) khoản thứ 24(4), ựều có những quy ựịnh liên quan ựến bảo vệ lâm cấm, nhiệm vụ của người bảo vệ và việc xử phạt người xâm phạm, người thiếu trách nhiệm. Các hương ước này ựều xây dựng từ những năm 1937, 1938, nhưng không phải vì thế mà cho rằng ựến thời Pháp thuộc cư dân Quảng Ngãi mới có ý thức bảo vệ

rừng, mà ựó chỉ là sự tiếp nối của nhiều trăm năm trước. Các làng xã dù có hương

ước thành văn hay không thì vẫn có quy ựịnh về bảo vệ lâm cấm. Từ xa xưa, con người ựã biết bảo vệ rừng, có một số khu rừng bị cấm nghiêm ngặt, ai chặt phá sẽ

bị phạt rất nặng, ựơn cử như núi Cấm ở phắa nam huyện Bình Sơn, rừng Văn Bân ở đức Chánh, huyện Mộ đức, các khu rừng trên ựồi cát ở phắa bắc của huyện Bình Sơn...

Năm 1922, Sở Kiểm lâm Quảng Ngãi ựược thành lập, có nhiệm vụ quản lý các khu rừng cấm, giữ gìn cây cối, tìm cách trồng các thứ cây ựể dặm vào những rừng trọc, ươm các thứ cây như dương liễu ựể trồng rừng chắn gió và giữ các cồn cát. Sở Kiểm lâm ựánh thuế các thứ thổ sản lấy từ rừng về, bán giấy cho phép cho người lên rừng ựốn gỗẦ(5). Quảng Ngãi tỉnh chắ cũng có ghi: "Trừ ra các rừng ở

mấy ựồn (các huyện miền núi), ở Quảng Ngãi còn có một dãy rừng gọi là núi Lớn còn gọi là núi Ba Huyện vì nó chạy suốt cả 3 hạt đức Phổ, Mộ đức và Nghĩa Hành. Diện tắch núi ấy phỏng ựược 3.599 mẫu tây, theo Nghị ựịnh năm 1924 ựặt làm rừng cấm"(6). Như vậy, chắnh quyền thời bấy giờ ựã có ý thức quản lý, bảo vệ

các khu rừng có lâm sản quý, giữ gìn và phục hồi những ựai rừng phòng hộ ven biển, thu thuế khai thác lâm sản (nay gọi là thuế tài nguyên rừng), vv.

Lâm nghiệp xưa ở Quảng Ngãi thiên về hướng khai thác chế biến, chứ không phải hoàn toàn là khai thác, chế biến. Người ta còn tiến hành trồng rừng, mặc dù chỉ ắt ỏi nhưng cách trồng rừng cũng rất ựáng ghi nhận.

Việc trồng rừng ựáng kể nhất thời phong kiến tự chủ là dưới thời nhân sĩ

Nguyễn Thông còn làm Bố chánh Quảng Ngãi. Tờ sớ của Nguyễn Thông còn lưu lại (khá hiếm hoi), ựề ngày 28.2 năm Tự đức thứ 23 (18.3.1870) trình bày việc tổ

chức trồng cây cho thấy cách trồng cây trong thời gian này khá chặt chẽ:

"Nay xét ựịa hạt tỉnh tôi, nam giáp Bình định, bắc giáp Quảng Nam, ựường cái quan dài tới 21.417 trượng(7) 5 thước. Trong số ấy trừ những nơi cát, ựá, cầu cống, sông ngòi, thấp trũng, ước hơn 4.283 trượng, còn lại hơn 17.134 trượng, cứ cách hai trượng trồng một cây ựối nhau thì ựược trên dưới 17.134 cây. Xin giao các viên phủ huyện chiếu theo chiều dài có bao nhiêu trượng mà tắnh ựủ số cây, sức cho tổng lý sở tại án theo phần ựất của mình sức dân phu các làng ựem mắt và mù u ựến trồng, rồi giao cho các chủ ruộng và người cày ruộng ở hai bên ựường chịu trách nhiệm trông coi, hằng ngày sáng chiều ra ruộng thì chăm sóc giúp cũng là cận tiện. Ngoài ra trong tỉnh, các xã thôn ấp trại có ựường cái ựi qua và ở các chỗ cồn gò,

ựất hoang rải rác các nơi cũng ựều phải trồng cây. Các hạng cây này không cần vun tưới, nhân dân các xã lớn có thể trồng ựược 200 cây, xã vừa trồng trên 150 cây, xã nhỏ trồng trên 50 cây. Toàn tỉnh hạt có tới 411 xã thôn ấp trại. Trừ 127 xã thôn ấp trại ựất hẹp và không có ựịa bạ, còn lại 274 xã thôn ấp trại có phần ựất rộng rãi có thể trồng cây; 133 xã vừa 16.500 cây; 101 xã nhỏ 6.460 cây. Cây trồng xong giao cho chủựất và người làm ruộng ở gần trông coi, lâu ngày có quả sẽựược hái dùng.

Các số cây trồng ở hai bên ựường cái quan, và số cây trồng ở các xã thôn cộng với số cây năm trước trồng ở hai bên ựường cái quan còn lại, ựều ựăng ký lưu chiểu tại tỉnh, còn các quan phủ huyện, thời thường ựi kiểm soát; nếu các cây mới trồng mà có hư hỏng thì lập tức bắt trồng lại ựủ số. Quan tỉnh chúng tôi thường thường tuần hành khuyên bảo ựể làm cho ựúng, hằng năm kê rõ số tư Bộ một lần. Cứ ba năm thì quan tỉnh cùng các viên phủ huyện ựi khám xét một lượt, xem số

cây về phần phủ huyện tổng lý nào có tổn thất thì làm sổ phân biệt rõ ràng tư về Bộ

xét nghĩ.

Cứ như thế, năm nào cũng trồng bổ sung, nơi nào cũng trồng cẩn thận, dân có chuyên trách, quan có xét công, không quá thả lỏng mà cũng không quá gấp rút, sau mười lăm năm các thứ gỗ tốt sẽ thừa dùng. Vậy xin kắnh tâu ựể lượng trên xét duyệt quyết ựịnh"(8).

Số cây mù u trồng dọc ựường Thiên Lý ựến thời Pháp thuộc ựã lớn và tiếp tục phát triển. đến khi Pháp xây dựng thành ựường Thuộc ựịa số 1 (Quốc lộ 1) mới chặt bỏ dần. Trái mù u dần dần cũng không cần thiết cho việc thắp ựèn, vì ựã có dầu hỏa thay thế.

Thời Pháp thuộc cũng có việc trồng rừng rất ựáng chú ý bởi nó có tác dụng phòng hộ rõ rệt. đó là việc trồng cây phi lao (dương liễu) dọc các bãi cát ven biển từ bắc ựến nam tỉnh vào năm 1935. Sách địa dư Quảng Ngãi của Nguyễn đóa - Nguyễn đạt Nhơn xuất bản năm 1939 có chép: "Quan kiểm lâm coi việc bảo vệ

rừng núi và việc trồng dương liễu ở các nổng cát dựa bờ biển ựể bảo hộ ruộng ựất mùa màng các làng duyên hải"(9).

Tóm lại, việc trồng rừng thời phong kiến ựáng kể nhất là trồng cây dọc ựường Thiên Lý do quan Bố chánh Nguyễn Thông tổ chức từ năm 1870 và trong thời Pháp thuộc là trồng dương liễu ựể chống cát bay vùi lấp ruộng ựồng, làng mạc. Rừng dương liễu qua các thời kỳựược tiếp tục trồng giúp dân ven biển ổn ựịnh ựời sống, tránh gió bão và bổ sung ựược nguồn chất ựốt ựáng kể (dân ven biển thường gom lá dương và các cành nhỏ khô mục ựểựun nấu).

3. KHAI THÁC SẢN PHẨM TỪ RỪNG 3.1. CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU TỪ RỪNG

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 4 pdf (Trang 77 - 79)